Tìm kiếm: Quyết-tâm
Kinh tế tư nhân được xác định là một trong những trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển của thành phố Hải Phòng, đóng vai trò thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng lực sản xuất, và góp phần định hình diện mạo mới cho nền kinh tế địa phương.
DNVN - Với chính sách thị thực cởi mở và các chiến dịch quảng bá hiệu quả, du lịch Việt Nam đã có một cú bứt phá ngoạn mục trong 6 tháng đầu năm 2025 với gần 11 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam...
Việc thực hiện các cam kết về Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) tại Việt Nam đang ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực thi các chiến lược này vẫn gặp phải nhiều khó khăn.
Ông Trần Hữu Linh - Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết: Thương mại điện tử phát triển mở ra nhiều cơ hội nhưng đi kèm đó là số lượng vi phạm cũng tăng lên đáng kể và hàng loạt thách thức cho lực lượng chức năng trong việc kiểm tra, kiểm soát thị trường.
DNVN - Theo Cục Thống kê, nền kinh tế phục hồi ấn tượng trong nửa đầu năm 2025 với mức tăng GDP 7,52%, đánh dấu mức tăng trưởng cao nhất 15 năm. Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tiếp tục là hai trụ cột thúc đẩy tăng trưởng.
DNVN - Theo ông Mori Takero - Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Đà Nẵng, sự ra đời TP Đà Nẵng mới, việc tăng cường chuyến bay thẳng và sự gia tăng nhu cầu kinh doanh là những yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác, phát triển thị trường.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
DNVN - Sáp nhập không chỉ là thay đổi địa giới mà còn là cú hích chiến lược cho Gia Lai bứt phá. Với tầm nhìn thống nhất không gian phát triển và hành động quyết liệt từ chính quyền mới, tỉnh sẽ từng bước trở thành cực tăng trưởng mới của khu vực Nam Trung Bộ – Tây Nguyên.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cùng lãnh đạo các bộ, ngành vừa thực hiện nghi thức nhấn nút khai trương 3 nền tảng số triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
15 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khu vực đã chính thức đi vào vận hành từ hôm nay 1/7, thay thế cho 63 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, thành phố trước đây.
Ngày 1/7 là dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển mang tính cách mạng, lịch sử của nền hành chính công; mở ra một thời kỳ mới trong điều hành và tổ chức bộ máy nhà nước – tinh gọn hơn, hiệu lực hơn và gần dân hơn.
Xiaomi, Alibaba, Huawei và loạt ông lớn công nghệ Trung Quốc đang tăng tốc đầu tư vào Hàn Quốc. Sự trỗi dậy ồ ạt này khiến giới công nghiệp Hàn cảnh giác về nguy cơ đánh mất "chủ quyền công nghệ".
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Hôm nay 1/7/2025, bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại toàn bộ 34 tỉnh, thành phố chính thức đồng loạt vận hành. Không chỉ là một chỉnh thể hành chính mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự thay đổi sâu rộng này còn là cuộc cách mạng tư duy trong quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu bước vào kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo