Tìm kiếm: Quân-sư
Cùng là tướng tài, người quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
DNVN - Lưu Bá Ôn được người đời ca ngợi là "thần cơ diệu toán" nhờ khả năng tiên đoán tương lai và những tính toán chính xác như thần. Trong những năm tháng phò tá Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, Lưu Bá Ôn đã không ít lần cứu nguy cho hoàng đế bằng tài năng thiên bẩm của mình.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Chính sự rối ren, việc có thể tiên lượng trước mọi việc sẽ giúp một con người có cuộc sống ổn thỏa hơn. Thế nhưng với khai quốc công thần thời Minh Lưu Bá Ôn thì sao?
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
Hãy xem những người này là những ai.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
DNVN - Theo sử sách ghi lại, dù đã qua đời ba tháng trước khi được an táng, thi thể của Lưu Bị vẫn không có dấu hiệu phân hủy. Sự kiện này diễn ra vào mùa hè nóng bức, thời điểm mà quá trình phân hủy thường diễn ra rất nhanh, càng làm dấy lên nhiều câu hỏi về nguyên nhân thực sự.
DNVN - Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công. 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được sự sáng suốt trong quyết định này.
Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài “nhân nghĩa”, “huynh đệ bốn bể là nhà” để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, “Tống Công Minh” đã làm những chuyện gì?
Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo