Tìm kiếm: Quỹ-Tiền-tệ
Các tổ chức quốc tế tiếp tục có những đánh giá tích cực về tình hình và triển vọng phát triển của Việt Nam.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
7-7,5% là dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay của các tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất được IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
DNVN - Hiện nay chính sách quản lý nợ công tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ.
Tiêu dùng tăng tốc sau khi gỡ bỏ các chính sách phòng dịch giúp quy mô kinh tế Nhật Bản phục hồi và quy mô GDP hiện nay đã cao hơn mức trước đại dịch COVID-19.
Giá vàng thế giới ngày 8/8, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.788 USD/ounce - tăng 12 USD/ounce.
Từ đầu năm, nhiều ngân hàng thương mại đã tiến hành tăng lãi suất tiền gửi.
IMF cho biết tăng trưởng GDP thực toàn cầu sẽ chậm lại xuống 3,2% vào năm 2022.
Triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" và có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục tăng cao.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Trong 6 tháng đầu năm, có một số yếu tố đã tác động làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nhưng cũng có một số yếu tố đã giúp kiềm chế chỉ số này.
Các chuyên gia nhận định nhờ những chính sách điều hành linh hoạt mà kinh tế Việt Nam có thể vững vàng vượt qua thách thức.
Một số chuyên gia đã so sánh tình trạng kinh tế hiện tại với cú sốc dầu mỏ trong những năm 1970 khi thế giới phải hứng chịu lạm phát và suy thoái kinh tế cùng một lúc.
Các chuyên gia đã cảnh báo, quyết tâm chống lạm phát là đúng đắn nhưng sẽ dẫn tới các hệ lụy.
Sự phục hồi của kinh tế Việt Nam vẫn đang được các định chế tài chính lớn đánh giá cao bởi tình hình chính trị ổn định, một Chính phủ nhất quán trong hành động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo