Tìm kiếm: Rupiah
(DNVN) - Ngày 29/9, hàng ngàn lao động của Indonesia đã đổ xuống đường phố ở trung tâm Jakarta để phản đối chương trình miễn truy phạt thuế của chính phủ.
(DNVN)-Quốc hội Indonesia đã nhất trí tăng ngân sách quốc phòng nhằm nâng cấp các căn cứ quân sự tại quần đảo Natuna - khu vực liên tục bị Bắc Kinh quấy nhiễu trong thời gian gần đây.
Theo một nghiên cứu của tờ "Thời báo Tài chính" công bố hôm 18/6, kịch bản nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, có thể sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á.
(DNVN)-Thế giới tình dục ảo tại Indonesia hiện đã lan đến cả mạng xã hội nổi tiếng Twitter. Bằng một cú nhấp chuột đơn giản, hình ảnh của hàng trăm cô gái bán dâm với đủ độ tuổi, màu da, kích thước sẽ tự động hiện ra để người dùng thoải mái lựa chọn.
Tất cả 10 đồng tiền chủ chốt ở khu vực châu Á được các chiến lược gia dự báo sẽ mất giá so với đồng USD năm thứ ba liên tiếp trong 2016. Và nguyên nhân khiến tỷ giá của các đồng tiền này đi xuống nằm ở Trung Quốc.
(DNVN) - Động thái phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc trong thời gian gần đây đã phá hỏng nhưng nỗ lực của nhiều nước châu Á trong việc tìm cách kích thích xuất khẩu và đạt mục tiêu giảm lạm phát.
(DNVN) - Một doanh nhân trẻ ở Indonesia đã rất thành công khi sáng tạo ra một dịch vụ mới có tên Go-Jek kết hợp giữa loại hình xe ôm (Ojek - tiếng Indonesia) và điện thoại thông minh, đem lại nhiều tiện ích cho mọi người.
(DNVN) – Sau động thái phá giá liên tiếp đồng nhân dân tệ đột ngột của Trung Quốc cùng khả năng Mỹ sắp nâng lãi suất cơ bản đồng USD, hàng loạt đồng nội tệ của các nước châu Á đã đồng loạt rớt giá.
(DNVN) - Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) hôm nay 17/8 đã tăng giá nội tệ thêm 0,1%, lên mức 6,3969 nhân dân tệ đổi 1 USD.
Theo phân tích của của các chuyên gia kinh tế thì việc đồng tiền mất giá, cắt giảm lãi suất, giảm tính cạnh tranh... là những dấu hiệu cho thấy cuộc chiến tiền tệ ở châu Á đang cận kề.
Theo thống kê cũng như đánh giá của Bộ Xây dựng, tính đến đầu tháng 7/2015, các ngân hàng mới giải ngân được 50% gói cho vay ưu đãi 30 nghìn tỷ.
Hy Lạp khiến kinh tế thế giới lao đao trong thời gian qua. Cơn bão này chưa qua thì cơn khác lại kéo tới, kinh tế châu Á đang chứng kiến những gì tương tự đang diễn ra ở khu vực thị trường mới nổi này. Trung Quốc, nền kinh tế mũi nhọn của châu Á đang lún sâu trong thị trường chứng khoán. Đây cũng là động lực kéo các nền kinh tế láng giềng đi lên và đi xuống. Ở thời điểm hiện tại thì kinh tế châu Á đang lao đao vì Trung Quốc.
Indonesia sẽ thực hiện các bước đi phối hợp nhằm vực dậy đà tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh GDP 3 tháng đầu năm nay ghi nhận mức tăng trưởng tồi tệ nhất kể từ năm 2009. Theo đó, Bộ Tài chính nước này cam kết sẽ thúc đẩy chi tiêu cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng, còn NHTW đang chuẩn bị một loạt những thay đổi về chính sách tiền tệ.
Semen Indonesia (SMGR) sẽ củng cố vị thế tại Việt Nam bằng cách mua thêm một công ty địa phương, sau khi có 70% Xi măng Thăng Long năm 2012.
Một số tiền tệ ở châu Á được dự báo sẽ chịu tác động tiêu cực từ sự trỗi dậy của USD
End of content
Không có tin nào tiếp theo