Tìm kiếm: Ruồi-lính-đen
Hơn 40 năm chăn nuôi thủy sản, sinh vật mới với nhiều chủng loại khác nhau, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, lão nông Ngô Hữu Phước (64 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đột ngột mở trang trại sản xuất trứng ruồi đen, ruồi thương phẩm đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ và đầy lạc quan.
Ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Từ bỏ công việc an nhàn sau nhiều năm gắn bó, 2 kỹ sư 9x quyết định về khởi nghiệp bằng công việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng mỗi tháng thu về 80 triệu đồng.
Gần 2 năm qua, ông Dương Hữu Thoại (xã Tân Khánh Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp) đã tìm tòi, nghiên cứu nuôi ruồi lính đen rất thành công.
Nuôi loài vật mà ai nhìn thấy cũng muốn tránh xa, chàng trai 9X ở TP. HCM lại thu về hàng gần trăm triệu đồng/tháng.
Chưa ai từng nghĩ, ruồi sẽ mang lại lợi ích kinh tế. Cho đến một ngày, ông Hùng mang ruồi về nuôi và bán trứng với giá đắt, thì người dân huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa mới “té ngửa”: nuôi ruồi mang lại kinh tế thật.
Ông Nguyễn Thành Danh, khu phố 1, thị trấn Dương Minh Châu, huyện Dương Minh Châu (Tây Ninh) phát triển mô hình chăn nuôi chim cút, gà ri độc đáo. Đó là ông trồng các loại cây lạ như cỏ siêu đạm, rau xà lách xoong, nuôi ruồi lính đen cho chim cút và đàn gà ăn.
Anh Nguyễn Chí Cảnh ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) là một trong số những người tiên phong nuôi ruồi đạt hiệu quả cao. Việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng và ấu trùng cung cấp cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi đã giúp cho anh có thu nhập ổn định.
Dương Hữu Thoại (ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, TP.Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) đã tìm tòi, nghiên cứu và thành công với mô hình nuôi ruồi lính đen. Vòng đời phát triển của ruồi lính đen khoảng 30 – 45 ngày. Hiện ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Nuôi ruồi lính đen để lấy nguồn thức ăn nuôi lươn, nuôi gà, nuôi cá-đó là mô hình làm giàu của chàng cử nhân Phạm Trung Hiếu, xã xã Ea Riêng, huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk. Mô hình nuôi ruồi lính đen để lấy sâu canxi phục vụ chăn nuôi không chỉ giảm chi phí, tạo sản phẩm an toàn mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
Chỉ 1.000m2 đất, ông nông dân từng là thầy giáo này mỗi ngày có thể thu 2kg trứng ruồi lính đen với giá thị trường hiện là 30 triệu đồng/ký. Đó là anh Phạm Văn Bé, ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Trứng của ruồi lính đen nở thành nhộng là thức ăn giàu dinh dưỡng trong chăn nuôi, được ông Bé (Long An) bán với giá 20 triệu đồng một cân
Nguyễn Xuân Trường (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có ý tưởng táo bạo khi dùng ấu trùng “ruồi lính đen” (còn có tên gọi khác là sâu Canxi) để biến rác hữu cơ thành phân vi sinh để kinh doanh.
Từng 2 lần từ bỏ giảng đường Cao đẳng, Đại học và 2 lần làm ăn thất bại, chàng trai 9X Nguyễn Xuân Trường, xã Thọ An, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vẫn không ngừng vươn lên, thành công với mô hình nuôi giun quế từ phân bò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo