Tìm kiếm: Rắn-biển
Bạn có biết, con rắn lớn nhất trên thế giới có thể dài tới 11 mét hay trong số khoảng 2.000 loài rắn có mặt trên Trái Đất ngày nay, chỉ có gần 400 loài sở hữu nọc độc đủ để giết chết người.
Đây là loài rắn cực độc và có độc tính còn mạnh hơn những loài rắn độc như hổ mang chúa, cạp nong hay cạp nia.
Nếu nọc rắn được tạo ra từ trong miệng và phun ra từ răng nanh, vậy con rắn có bị ảnh hưởng nếu vô tình nuốt phải chúng? Và nếu nó dùng răng nanh tự cắn vào cơ thể, nó có thể bị chết không.
Trong thế giới tự nhiên đầy nguy hiểm rình rập thì khả năng biến hình ngoạn mục của những “dị nhân” sau đây quả thật là một “chiêu thức” hiệu quả, không những giúp chúng trốn tránh kẻ thù mà còn hỗ trợ tích cực trong việc kiếm ăn, duy trì nòi giống, và tồn tại được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Các nhà khoa học đang cho trình làng một loài bạch tuộc hiếm gặp, chưa từng ra mắt công chúng trước đó.
Giống như các loài bò sát khác, rắn là loài máu lạnh. Chúng dựa vào nhiệt của ánh nắng Mặt Trời để duy trì thân nhiệt. Đó là lý do vì sao đa số loài rắn sống ở những vùng khí hậu ấm áp và các vùng nhiệt đới ẩm trên thế giới.
Có khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ của những gã khủng long khổng lồ. Chúng đã thích nghi với môi trường để hình thành một nhóm động vật kỳ quái khác thường mà điển hình là 10 loài rắn dưới đây.
Rắn được biết đến là loài động vật bò sát, máu lạnh, có vảy và cũng là loài nguy hiểm nhất thế giới. Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn biển belcher, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng trong giây lát.
Cua đầy lông hay cá ba chân "đi dạo" dưới biển là những sinh vật nằm ở vùng tối vĩnh viễn của đáy đại dương - nơi con người không thể khán phá.
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người. Thế nhưng, tại sao những động vật này lại có nọc độc đến vậy, khi mà dường như những chất độc này có vẻ như chẳng mấy hữu dụng với chúng.
Bạn có biết rằng rắn hổ mang chúa cũng thay răng như con người.
Loài thủy quái quái này dường như bị mù, di chuyển nhờ vây lưng, vốn chạy dài khắp cơ thể, uốn lượn theo làn sóng.
Trải qua hàng tỷ năm tiến hóa, các loài động vật trên Trái Đất phải chống chọi với những biến đổi khắc nghiệt của tự nhiên. Trong quá trình đó, đã có nhiều loài động vật phát triển cực thịnh rồi lại diệt vong.
Theo Australiangeographic, lượng nọc độc sau mỗi vết cắn của rắn Taipan nội địa đủ để giết 100 người trưởng thành cùng một lúc.
Ốc mặt trăng, ốc hương Nhật Bản, ốc trám, ốc cối đều là những loài có độc tính mạnh và nguy cơ gây tử vong cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo