Tìm kiếm: Rắn-cắn
Cùng tìm hiểu những điều thú vị về những loài rắn độc trên khắp thế giới.
Rắn lục đuôi đỏ là gì, chúng có nguy hiểm không? Và làm thế nào để tránh khỏi nguy cơ bị loài rắn lục này tấn công? Tất cả sẽ được giải đáp dưới đây.
Chàng trai trẻ tuổi ở Philippines được mệnh danh là 'người nọc rắn' vì thói quen và khả năng bất thường. Hàng tuần chàng trai cho rắn cắn vào cơ thể mình.
Rau đay không những nấu canh cua rất ngon mà còn có khả năng trị nóng trong, nhuận tràng, chữa tràn dịch màng phổi, phù thũng, rắn cắn... và hạn chế bệnh tim mạch.
Theo lời 'phường săn rắn', ở địa phương đã có nhiều người bị rắn cắn dẫn đến tử vong hoặc mang tật suốt đời.
Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.
Người Vĩnh Sơn chỉ ưu tiên nuôi 3 loại rắn cực độc mà mới nghe tên đã 'dựng tóc gáy, lạnh sống lưng' gồm hổ mang chúa, hổ mang phì và hổ mang trâu. Theo nghiên cứu, nọc độc của các loài rắn này đủ để giết chết một con voi.
Trong số những loài cây độc nhất thế giới này, có loài cây chỉ cần đứng cạnh cũng có thể khiến bạn mất mạng như chơi.
Nguy hiểm nhất là các trường hợp rắn đi theo cặp. Tức là, con cái dính câu còn con đực nằm ngoài chờ đến khi nào mình tới là nó cắn liền.
Tim Friede, nhà nghiên cứu khoa học nghiệp dư đã bị rắn độc cắn hơn 160 lần trong suốt 16 năm nghiên cứu.
Rắn hổ mang chúa sở hữu nọc cực độc, có thể gây chết người. Khi chạm mặt rắn hổ mang chúa nói riêng, các loài rắn độc nói chung, nguyên tắc đầu tiên là bạn đừng vội tấn công.
Không loài rắn nào có hai đầu, không có rắn thần, không nên tin chuyện rắn trả thù... là những ý kiến của PGS.TS. Lê Nguyên Ngật (Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) về một số điều mà hiện nay nhiều người vẫn hiểu lầm về rắn.
Bé 17 tháng tuổi cắn chết rắn độc, máu người bí ẩn trong căn nhà vui chơi, người chết sống lại, người đàn ông có hai khuôn mặt,... là những câu chuyện đáng sợ và đầy bí ẩn có thật. Sau khi đọc xong chắc chắn bạn sẽ tin rằng phim ảnh không bao giờ đáng sợ bằng đời thực.
Dù có thể gây chết người nếu không được cứu chữa kịp thời, nhưng nọc độc rắn hổ mang từng được bán với giá 1 chỉ vàng/1cc (khoảng 100 lượng vàng/1lít nọc độc). Còn hiện nay, nọc được cô lại thành bột khô bán giá 400 triệu đồng/kg.
Những loài động vật nguy hiểm này có thể có vẻ bề ngoài vô hại nhưng thực chất, chúng có thể giết chết bạn trong vòng một 'nốt nhạc'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo