Tìm kiếm: Rắn-cực-độc
DNVN - Con rắn cạp nia một trong những loài rắn nguy hiểm nhất thế giới quyết liệt săn đuổi con mồi của mình.
Một con rắn độc thường sống ở các dãy núi của Ấn Độ đã gặp phải "tử thần" và nhận một kết cục đầy bi thảm.
Hổ mang và cạp nia đều là những loài rắn nguy hiểm bậc nhất ở Việt Nam, chúng thường đi vào nhà dân để kiếm ăn nên khả năng chạm trán với con người là rất cao.
Nọc độc và sức mạnh là 2 vũ khí siêu hạng của loài rắn hổ mang chúa.
Cạp nia, một loài rắn cực kỳ nguy hiểm với nọc độc gây chết người, thường khiến ai cũng phải dè chừng. Tuy nhiên, với hổ mang chúa, loài rắn sở hữu khả năng miễn nhiễm đặc biệt đối với nọc độc của các loài rắn khác, cạp nia lại trở thành một bữa ăn ngon lành.
Con rắn độc đã tới gần tổ của bầy Mangut, nơi những con non vừa mới chào đời và đã nhận lấy một kết cục bi thảm.
2 con vật mang tính biểu tượng của nước Úc đã có trận chiến sinh tồn nảy lửa và chiến thắng chỉ dành cho kẻ mạnh hơn.
Trên đời này, tìm ra được người không có một chút nỗi sợ nào với rắn quả là chuyện hiếm. Con vật không chân, đi vắt vẻo ngoằn ngoèo, miệng có 2 cái nanh nhọn hoắt và đặc biệt là nọc độc chết người, hỏi ai mà không sợ chúng?
Một cuộc chiến cho thấy sự khác biệt giữa chất lượng và số lượng.
Không chỉ các loài sinh vật biển, mà những người bẩm sinh đã sợ rắn chắc cũng không dám đối diện với rắn biển.
Trong tự nhiên hoang dã, không phải bất cứ loài động vật dễ thương nào phản ánh đúng bản chất của chúng.
Là loài động vật săn mồi đáng sợ, tuy nhiên rắn hổ mang lại vô cùng mỏng manh trong quá trình giao phối. Nhiều loài động vật lanh lợi đã biết lợi dụng điểm này để hạ bệ chúng.
Có đâu ai ngờ rắn hổ mang khét tiếng lại có thể chịu thua trước loài động vật có thể hình chỉ xấp xỉ mèo nhà như cầy mangut.
Nhân quả không chừa một giống loài nào cả!
Lợn là vật nuôi phổ biến và quen thuộc đối với tất cả mọi người. Theo các nhà khảo cổ học, các nghiên cứu về xương lợn khai quật từ thời đồ đá mới cho thấy có thể suy đoán rằng từ sáu đến bảy nghìn năm trước, người dân lao động cổ đại đã thuần hóa lợn rừng thành lợn nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo