Tìm kiếm: Rừng-Amazon
Các loài mới được tìm thấy ở giữa rừng nhiệt đới Amazon sống dưới lòng đất. Thật khó để nhìn thấy, và nó sẽ thỉnh thoảng bật lên trên mặt đất một lần.
Năm 1938, nhà thám hiểm Richard Archbold đã bay qua vùng cao nguyên phía Tây của Papua New Guinea và đến Dani, một bộ tộc đã sống ở vùng đất này hơn 50.000 năm, làm nông nghiệp, buôn bán và có một xã hội văn hóa thịnh vượng.
Sâu bên trong những cánh rừng Amazon là nơi sinh sống tách biệt của nhiều bộ tộc cư dân bản địa, với những truyền thống văn hóa, tập tục đặc trưng và phong phú qua hàng nghìn năm. Họ giống như những người bảo vệ của mảnh đất này, bảo vệ cho động vật và cây cối. Đổi lại khu rừng cũng mang đến cho họ nơi ở, lương thực, thuốc men.
Trong thế giới rộng lớn, luôn có nhiều điều bất ngờ xảy ra.
Bộ tộc Korowai sống ở miền Đông Nam Papua, Indonesia quanh năm sống trong những ngôi nhà gỗ, dựng trên các ngọn cây, cách mặt đất 6-12m để phòng tránh sự tấn công của ma và phù thủy.
Ẩn sâu trong cánh rừng nhiệt đới Amazon ở Brazil, bộ tộc Pirahã có một uộc sống giản dị, hồn nhiên như cây cỏ trong rừng. Mỗi ngày, họ chỉ ngủ tầm 20 phút, trẻ con cứ 7 năm sẽ dổi tên một lần.
Theo truyền thống của bộ tộc này, cô dâu phải nhảy qua một đống lửa trước lễ cưới.
Cuối thập niên 1980, FUNAI - là cơ quan của Chính phủ Brazil phụ trách việc bảo vệ quyền lợi của thổ dân bản địa đã công bố về sự tồn tại của bộ lạc Bimbos bí ẩn nhất thế giới, chỉ có 290 người sống ở phía tây Brazil, trong thung lũng Vale do Javari rộng 83.000 km2.
Bộ tộc này có nhiều tập tục khó hiểu nhất nhì thế giới, đời sống không khác mấy với thời nguyên thủy. Chỉ riêng việc họ giữ lại tro cốt của người chết để làm gia vị, thức ăn cũng đủ cho thấy suy nghĩ của họ “lạ” như thế nào.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những vết tích được cho là của một nền văn minh cổ đại cách đây hàng ngàn năm trong rừng nhiệt đới Amazon, với số lượng thổ dân có thể lên tới con số hàng triệu.
DNVN - Bộ tộc Yanomami thường có tập tục đem tro cốt người chết ra chế biến thành thức ăn hoặc làm gia vị.
Tại bộ tộc Satere Mawe ở Brazil, khi tròn 12 tuổi, những cậu bé sẽ phải để cho đàn kiến Paraponera Clavata cắn hai bàn tay và không được rơi nước mắt. Đó là cách để những cậu bé ở đây được công nhận là người đàn ông trưởng thành.
Là người duy nhất may mắn sống sót sau vụ tai nạn máy bay vào năm 1971, Juliane Koepcke đã trải qua 11 ngày trong rừng để tìm đường quay trở lại nền văn minh.
Họ mạo hiểm cả tính mạng, bất chấp việc cá mập đang bơi ở bên dưới. Họ đang làm gì?
Phương pháp này được cho là hiệu quả đến mức các ghi chép cho thấy chỉ có duy nhất 1 vụ ly hôn ở khu vực này trong vòng 300 năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo