Tìm kiếm: Rừng-nhiệt-đới
Loài gián Đức đang trở thành một mối lo khi chúng có khả năng biến đổi cơ thể để thích nghi và sống sót khi phải đối mặt với các loại thuốc trừ sâu.
Nhà thực vật học Chris Thorogood đã vượt 10 nghìn dặm trước khi mạo hiểm vào sâu thẳm trong rừng nhiệt đới đảo Luzon - Philippines để tận mắt chứng kiến Rafflesia banaoana - loài hoa lớn nhất thế giới và không tồn tại ở bất cứ nơi nào khác.
Nếu như bạn chưa thể thực hiện các chuyến đi xa, thì ngay tại Việt Nam có vô số cảnh đẹp để bạn trải nghiệm. Đặc biệt, “những điểm đến không thể bỏ lỡ tại Việt Nam” trên báo nước ngoài.
Gasteranthus extincus, một loài hoa dại Nam Mỹ vốn đã biến mất 40 năm trước, mới đây được các nhà sinh vật học tìm thấy dưới chân dãy Andes, trong những khoảnh rừng còn sót lại ở vùng Centinela của Ecuador.
Các đại dương ngày nay là nơi hỗn loạn giữa tiếng gầm rú của động cơ, sóng siêu âm nhân tạo và các vụ nổ địa chấn khiến các sinh vật biển không thể săn mồi hoặc giao tiếp.
Nhiều người đã biết về tour thám hiểm hang Sơn Đoòng nhưng ít ai để ý đến doanh nghiệp đứng sau sản phẩm du lịch "đắt xắt ra miếng" này.
Hang Sơn Đoòng là hang động lớn nhất trên thế giới và cũng là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất tại khu vực Đông Nam Á, theo CNN.
Đến với Lào, đến thác Kuang Si, hầu như không du khách nào muốn rời đi vì vẻ đẹp của nó.
Chuyến tàu qua đèo Hải Vân nhìn thấy biển Lăng Cô là một trong những cung đường đẹp dành cho ai yêu du lịch.
Qua hàng triệu năm, cao nguyên bị xói mòn, và tất cả còn sót lại chỉ là những đỉnh Tepui cô lập cao vút lên tầng mây.
DNVN - Tập đoàn Meliá Hotels International cho hay dự án khu nghỉ dưỡng biển mới ở bờ biển miền Trung – Meliá Quy Nhơn Beach Resort – dự kiến sẽ khai trương vào năm 2025.
Rắn hổ mang chúa là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7m.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa ký kết khoản đầu tư cổ phần trị giá 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 (TAFF2) thuộc New Forests để hỗ trợ các hoạt động lâm nghiệp bền vững ở Đông Nam Á và giảm khai thác gỗ rừng nhiệt đới tự nhiên.
Các nhà khoa học đã tìm thấy hàng nghìn loài thực vật, nhện và côn trùng được bảo tồn có niên đại từ kỷ Miocen.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo