Tìm kiếm: Sinh vật học
Các nhà cổ sinh vật học cũng tìm thấy 80 bộ xương của khủng long Mussaurus gần tổ - chứng tỏ chúng sống thành bầy đàn.
Một sinh vật ẩn nấp dưới đại dương đã "phá vỡ mọi quy tắc sự sống" khi sinh tồn trong môi trường hầu như không có oxy. Chúng vẫn thở, bằng cách tự tạo ra oxy mà không cần ánh sáng.
Hóa thạch “rồng biển" khổng lồ thời tiền sử ở Midlands được mô tả là một trong những phát hiện quan trọng nhất trong lịch sử cổ sinh vật học Anh.
Ngày nay, các loài động vật thuộc chi Panthera (chi báo) được coi là vua của tự nhiên. Sư tử, hổ, báo đốm và báo tuyết đều là những loài thuộc chi này. Tuy nhiên, hàng triệu năm trước, ngôi vị "vua của muôn loài" lại thuộc về Machairodontinae - phân họ hổ răng kiếm.
Người hiểu được bản chất của cuộc sống, sẽ biết cách tàn nhẫn với chính mình.
Trong một nghiên cứu vi khuẩn đột biến được phóng đại 10 lần, các nhà vi trùng học tình cờ phát hiện thấy chúng tạo thành một vòng xoáy rất nghệ thuật, trông giống bức tranh “ Đêm đầy sao” của danh họa Hà Lan Vincent van Gogh.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.
Tuy bị ảnh hưởng lớn bởi đại dịch gây ra, năm 2021 vẫn chứng kiến hàng loạt bí ẩn được “vén màn" mang tính thuận lợi đối giới khảo cổ học. Cùng nhìn lại 4 trong số phát hiện lớn nhất trong năm nay, một trong số đó là nhân tố có thể “thay đổi lịch sử”.
Thần ưng California là loài chim lớn nhất ở Bắc Mỹ hiện nay, với sải cánh dài tới 3 mét, tuy nhiên loài chim mà chúng ta chuẩn bị nhắc tới bên dưới khi sải cánh, bề mặt cánh của nó có thể lên tới 17,5 mét vuông.
Chúng là loài động vật có vú lớn, xuất hiện cách dây 7 triệu năm, nhưng sau 4 triệu năm, chúng đã hoàn toàn biến mất vì sự biến động của môi trường.
Nhân loại - Homo sapiens, dù chỉ mới xuất hiện một thời gian khá ngắn khi so với lịch sử của Trái Đất, chúng ta đã gây ra những tác động vô cùng lớn đối với hành tinh xanh, từ môi trường, khí hậu cho đến hệ sinh thái. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi, Trái Đất sẽ ra sao nếu chúng ta chưa từng tồn tại.
Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.
Một ngôi mộ được xây đắp công phu 10.000 năm trước, bên trong là hài cốt bé gái sơ sinh và số "châu báu" kỳ lạ được coi là một bước đột phá lớn đối với ngành khảo cổ.
Sâu thẳm dưới làn nước lạnh buốt của Bắc Đại Tây Dương là loài thủy quái cổ xưa- cá mập Greenland. Đây là loài động vật xương sống 'thọ' nhất hành tinh, kỷ lục 'không tưởng' lên tới 512 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo