Tìm kiếm: Sinh-thái-học
Sau khi giải mã hệ gene, các nhà khoa học phát hiện ra cách mà sinh vật này có thể tự tạo ra bản sao của chính mình. Đó là gì.
Không chỉ rùa, một số loài động vật máu lạnh như kỳ nhông, ếch... cũng có tốc độ lão hóa rất chậm, giúp chúng kéo dài tuổi thọ so với các loài sinh vật khác. Phát hiện này đã đưa giới khoa học tiến gần hơn đến bí mật về cơ chế của sự lão hóa.
Những gì đang diễn ra ở Greenland lúc này chính là kịch bản sẽ xảy ra với đàn gấu trắng ở Bắc Cực, thậm chí còn tồi tệ hơn thế.
Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, vùng khí hậu sa mạc đã lan rộng thêm 100 km ở một số khu vực thuộc Trung Á kể từ những năm 1980, theo nghiên cứu mới được công bố ngày 27/5 trên tạp chí Geophysical Research Letters.
Một nghiên cứu mới cho thấy một số loài chuột thời tiền sử có kích thước ước tính bằng bò rừng, thậm chí to ngang ngửa những con ngựa con ngày nay.
Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Cua nhện, bạch tuộc khổng lồ, mực ống khổng lồ, cá oarfish... đều là những sinh vật to lớn sinh sống dưới biển sâu. Tại sao môi trường biển sâu vừa lạnh, vừa tối lại tồn tại nhiều loài sinh vật khổng lồ đến vậy.
Chuối là thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên ăn mỗi ngày sẽ có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
Khám phá lớn mở đường cho các nhà khoa học hiểu thêm về sự đa dạng của các loại virus trên Trái Đất.
Biến đổi khí hậu có thể đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nam Cực khi một nghiên cứu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật bản địa trong một thập kỷ qua. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhanh chóng trong hệ sinh thái mỏng manh của vùng cực này.
Châu Úc là nơi ẩn náu của vô số loài động vật hoang dã độc đáo, thiên nhiên hoang dã của lục địa này cũng tồn tại vô số mối nguy hiểm khác nhau và sự cạnh trang dường như lúc nào cũng khốc liệt.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Tiếng ồn từ tàu thuyền có thể làm gián đoạn hoạt động săn mồi của kỳ lân biển từ khoảng cách 6-7km - theo một nghiên cứu mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo