Tìm kiếm: Smithsonian
Một "quái vật" ngư long chưa từng biết, sinh sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, đã phát triển một chiếc răng độc đáo và khác biệt so với các loài ngư long khác để có thể ăn cả những con mồi lớn.
Mục đích là để đảm bảo rằng bất kỳ ai có ý định đánh cắp Cullinan Diamond đều sẽ nhắm vào con tàu chứa viên kim cương giả.
Loài động vật này phát triển bộ giáp bằng sắt của riêng mình và sống khỏe trong các miệng phun thủy nhiệt nóng như địa ngục ở Ấn Độ Dương.
Xác ướp nhà quý tộc Khuwy có thể khiến giới khoa học phải điều chỉnh mọi quyển sách giáo khoa, sách lịch sử có đề cập đến truyền thống an táng của Ai Cập cổ đại.
Một sườn núi kỳ lạ nhìn từ bên ngoài là 400 lỗ hổng lớn bị đục vào đá, bên trong thật ra là 400 gian phòng đẹp như khách sạn hạng sang thời hiện đại, chứa đầy châu báu và các thi hài 1.800 năm tuổi.
Phần còn lại của tên lửa V2 do Đức Quốc xã phóng trong Thế chiến thứ hai đã được khai quật tại một cánh đồng ở đông nam nước Anh, nơi nó bị rơi và phát nổ trước khi đến mục tiêu.
Những tính cách của mèo thường khá gần với phẩm chất của những vị thần Ai Cập cổ đại.
Rắn cắn khoảng 5,4 triệu người mỗi năm, dẫn đến tử vong từ 81.000 đến 138.000 người, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Có những nền văn minh thông minh ngoài trái đất có khả năng xây dựng công nghệ đi lại giữa các vì sao không? Một dự án nghiên cứu quốc tế do các nhà khoa học tại đại học Havard, Mỹ đứng đầu đang sẵn sàng đi tìm hiểu vấn đề này.
Nguồn thức ăn có hạn khiến chúng phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
Viên kim cương xanh lớn nhất thế giới "The Blue" là nguồn cội của lời nguyền chết chóc.
Được coi là "Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất", tại sao người Trung Quốc cũng ít biết đến công trình này.
Con cá màu cam thuộc bộ cetomimiformes, có khả năng thay đổi hình dạng được các nhà khoa học bắt gặp dưới đáy biển sâu, ngoài khơi Vịnh Monterey, California, Mỹ.
Trước khi các mỏ kim cương ở Brazil và Nam Phi được phát hiện hồi đầu thế kỷ XVIII, Ấn Độ chính là nguồn cung cấp loại khoáng vật này duy nhất trên thế giới. Và tại Ấn Độ, phần lớn kim cương lại được khai thác từ một vùng đất nhỏ mang tên Golconda (nay thuộc bang Andhra Pradesh và Telangana).
End of content
Không có tin nào tiếp theo