Tìm kiếm: Sách-sử
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Trong cung đình xưa, thái giám là từ chỉ những người đàn ông mất đi chức năng sinh lý sau khi thiến. Nhiệm vụ của họ là chăm sóc chu đáo từng bữa ăn, giấc ngủ của hoàng đế, vương gia, phi tần hậu cung và quan thần trong hoàng tộc.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Võ Tắc Thiên đã mở ra một thể chế thống trị mới với người cầm quyền là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Vậy thì, hoàng đế nam có hậu cung 3000 giai lệ, còn Võ Tắc Thiên thân làm nữ hoàng, liệu cũng có “tam cung lục viện”, “3000 trai tráng” hay không?
Đặc điểm lớn nhất của các vị Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại đó chính là lấy nhiều vợ. Nhưng thực ra lại không hẳn là như vậy, trong hơn 400 vị Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc có một người cả đời chỉ lấy một người vợ duy nhất.
Vì tình yêu to lớn dành cho hoàng hậu của mình mà vị hoàng đế này đã phá lệ làm hai việc để thể hiện sự chung thủy sâu sắc cho người phụ nữ của ông.
Cuốn sách cổ khắc chữ lên lá cây có niên đại hàng trăm năm được người Khùa ở tỉnh Quảng Bình cất giữ như một “báu vật”, nội dung của cuốn sách đến nay vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Ít ai biết rằng, ngoài Vạn Lý Trường Thành, Tần Thủy Hoàng còn có một công trình khác mang đậm trí tuệ cổ nhân, một công trình vĩ đại từng khiến các nước Âu châu với khoa học kỹ thuật hiện đại cũng phải nghiêng mình thán phục.
Thời cổ đại phong kiến ai cũng mong muốn được vào hoàng cung nhưng cung nữ lại phải chịu rất nhiều quy tắc khắc nghiệt mà không phải ai cũng có thể chịu đựng nỗi. Trong đó có cả quy định về tư thế ngủ, chỉ cần sai phạm thì tính mạng cũng khó mà giữ.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Quả nhiên, mỹ nữ vẫn luôn là cửa ải cuối cùng của đời anh hùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo