Tìm kiếm: Sáng-tạo-kỹ-thuật
(DNVN) - Bên thềm xuân mới Kỷ Hợi 2019, ngày 29/01/2019, tại rụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt, chúc tết các đại biểu trí thức, nhà khoa học.
(DNVN) - Định hướng phát triển của Tập đoàn GFS song song với quan điểm: Chỉ có khoa học, tài năng và sự sáng tạo của con người mới tạo nên sự đột phá và phát triển bền vững.
Nhiệt huyết khởi nghiệp đổi mới sáng tạo chính là thể hiện lòng yêu nước, làm cho quốc phú, dân cường. “Đã đến lúc phải đi ra thế giới, chinh phục thế giới, mang thế giới về Việt Nam. Một giấc mơ quốc gia vĩ đại sẽ làm nên các doanh nghiệp vĩ đại...
Ngày 26/8, vòng chung kết cuộc thi Robocon Châu Á – Thái Bình Dương 2018 (ABU Robocon) đã diễn ra kịch tính tại Ninh Bình. Kết quả chung cuộc, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc ở trận chung kết và lên ngôi vô địch.
(DNVN) Tháng 6 năm 1967, Trường Công nhân cơ giới nông nghiệp Quảng Bình tiền thân của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp được thành lập. Nhiệm vụ chính trị của nhà trường thời điểm đó là đào tạo đội ngũ công nhân vận hành, sửa chữa máy kéo nông nghiệp, cơ khí nhỏ phục vụ cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà. Qua 50 năm xây dựng và phát triển với nhiều lần nâng cấp, đổi tên, ngày 13/7/ 2017, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết định số 1123/QĐ – BLĐTBXH thành lập Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình.
Cả một thời tuổi trẻ và những năm tháng công tác, phục vụ hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, ông Đinh Công Viên được Đảng, Nhà nước ghi nhận công lao, tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Khi về quê, ở vào tuổi “xế chiều”, ông sáng chế 8 loại máy phục vụ nông nghiệp. Trong đó, có 1 chiếc máy nông cụ tích hợp 5 chức năng, nổi tiếng miền Bắc. Ông được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, được mọi người gọi là “Nhà khoa học không bằng cấp"
Cả một thời tuổi trẻ và những năm tháng công tác, phục vụ hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, ông Đinh Công Viên được Đảng, Nhà nước ghi nhận công lao, tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Khi về quê, ở vào tuổi “xế chiều”, ông sáng chế 8 loại máy phục vụ nông nghiệp. Trong đó, có 1 chiếc máy nông cụ tích hợp 5 chức năng, nổi tiếng miền Bắc. Ông được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, được mọi người gọi là “Nhà khoa học không bằng cấp"
Thật bất ngờ khi thăm xưởng sản xuất của ông Nguyễn Văn Chế (SN 1962) ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Bởi chỉ với trình độ văn hóa 7/10 và chưa một ngày qua trường lớp đào tạo nào về cơ khí, nhưng ông có trong tay hàng loạt sáng chế khiến nhiều người phải trầm trồ, khen ngợi.
Thật bất ngờ khi thăm xưởng sản xuất của ông Nguyễn Văn Chế (SN 1962) ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Bởi chỉ với trình độ văn hóa 7/10 và chưa một ngày qua trường lớp đào tạo nào về cơ khí, nhưng ông có trong tay hàng loạt sáng chế khiến nhiều người phải trầm trồ, khen ngợi.
Từ một đôi vịt trời vô tình mắc vào lưới đánh cá, anh Tô Quang Dần, thôn Đông Phú, xã Đông Phú, Lục Ngạn, Bắc Giang trở thành người đầu tiên ở Việt Nam thuần hóa vịt trời thành vịt nhà. Nhờ vịt trời mà anh đã trở thành tỷ phú.
Trong khi nhiều người đang cơm đùm, cơm nắm “ngậm ngải tìm trầm” ở rừng sâu núi thẳm thì ông Trương Thanh Khoan (61 tuổi, ngụ xã Phú Sơn, Tân Phú, Đồng Nai) lại “ngồi một chỗ” thu hoạch trầm hương. Mỗi năm, doanh thu từ các sản phẩm trầm hương do ông tạo ra lên đến hàng chục tỷ đồng. Bí kíp của sự thành công, đưa ông Khoan đến ngưỡng cửa tỷ phú không phải đâu xa lạ mà chính từ việc thuần dưỡng, nuôi hàng vạn con kiến để lấy tinh chất, tạo trầm hương.
Chiếc thuyền thúng chứa đầy nước chao nghiêng, chỉ cần tháo van để hở lỗ thủng dưới đáy, một xoáy nước bỗng xuất hiện hút nước ra ngoài. Bị sóng biển đánh lật úp, nó vẫn nổi lềnh phềnh như cái phao.
Chiếc thuyền thúng chứa đầy nước chao nghiêng, chỉ cần tháo van để hở lỗ thủng dưới đáy, một xoáy nước bỗng xuất hiện hút nước ra ngoài. Bị sóng biển đánh lật úp, nó vẫn nổi lềnh phềnh như cái phao.
Mặc dù bị cả gia đình phản đối và thậm chí những người dân xung quanh gọi là “lão khùng”, nhưng ông Phạm Văn Hướng (70 tuổi, ngụ ấp Ngọc Lâm 3, xã Phú Xuân, H.Tân Phú) vẫn hằng ngày mày mò, ôm ấp một ao đầy vỏ ngọc trai sông, hễ nghe ở đâu có bán con trai sông có kích cỡ lớn thì không ngại xa xôi đều tìm đến mua về, để “thí nghiệm”. Và rồi, những người nói ông Hướng “khùng” đều ngã ngửa bất ngờ khi ông được trao giải ba của “Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2013” với đề tài “Kỹ thuật
Thấy trò chăm chú chơi game, cô xin chơi cùng. Và ý tưởng phần mềm đồ họa của game Đế chế III đã đi vào bài giảng về trận chiến Thành Cổ Loa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo