Tìm kiếm: Sự-kiện-tuyệt-chủng
Dấu tích của một con quái vật đại dương khổng lồ, sống cách đây 205 triệu năm, dài tới 20m và nặng 80 tấn vừa được tìm thấy ở độ cao hơn 2.700m so với mực nước biển ở dãy Alps của Thụy Sĩ đã khiến nhóm các nhà khảo cổ học hết sức bất ngờ.
Các nhà khoa học đã xác định được một lục địa trũng tồn tại cách đây khoảng 40 triệu năm và là nơi sinh sống của các loài động vật kỳ lạ.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Các nhà cổ sinh vật học cũng tìm thấy 80 bộ xương của khủng long Mussaurus gần tổ - chứng tỏ chúng sống thành bầy đàn.
Trái đất đã trải qua 5 sự kiện tuyệt chủng hàng loạt trong 4,5 tỷ năm lịch sử. Và giờ đây các chuyên gia đang cảnh báo, biến đổi khí hậu gây lũ lụt, hạn hán, cháy rừng... có thể dẫn đến sự kiện tuyệt chủng thứ 6 nếu con người không hành động khẩn cấp để ngăn chặn.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Ngày nay, các loài động vật thuộc chi Panthera (chi báo) được coi là vua của tự nhiên. Sư tử, hổ, báo đốm và báo tuyết đều là những loài thuộc chi này. Tuy nhiên, hàng triệu năm trước, ngôi vị "vua của muôn loài" lại thuộc về Machairodontinae - phân họ hổ răng kiếm.
Một con quái vật biển sống trong thời đại khủng long sơ khai có kích thước khổng lồ đến không ngờ, chúng có thể phát triển đến kích thước khổng lồ cực kỳ nhanh chóng, ít nhất là về mặt tiến hóa.
Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi "đại tuyệt chủng khủng long" diễn ra trên Trái Đất.
Một "quái vật" ngư long chưa từng biết, sinh sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, đã phát triển một chiếc răng độc đáo và khác biệt so với các loài ngư long khác để có thể ăn cả những con mồi lớn.
Tuyệt chủng hàng loạt cuối kỷ Permi cách đây 252 triệu năm được xem là sự kiện tồi tệ nhất trong lịch sử Trái đất.
Cách đây hơn 252 triệu năm, cuộc "Đại diệt vong" (The Great Dying) đã xảy ra khiến 95% sự sống trên đất liền, đại dương và không trung của Trái Đất biến mất hoàn toàn.
Xem xét hàng trăm hóa thạch, các nhà khoa học đã phát hiện ra một "ngày tận thế" đáng sợ từng gieo chết chóc khắp khu vực châu Phi và Ả Rập vào thế Tiệm Tân, thuộc kỷ Cổ Cận.
Liệu Trái đất có tồn tại mãi mãi? Đây là câu hỏi khó trả lời. Tuy nhiên, một số yếu tố dưới đây có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo