Tìm kiếm: Tây-Du-Ký-phiên-bản-1986
Dương Khiết (7/4/1929 - 15/4/2017), quê ở Mã Thành, tỉnh Hồ Bắc, là đạo diễn, nhà sản xuất thế hệ đầu tiên của truyền hình Trung Quốc và là một nghệ sĩ xuất sắc. Phải mất 6 năm để hoàn thành việc quay bộ phim truyền hình thần thoại đầu tiên "Tây Du Ký".
"Tây Du Ký" là một trong tứ đại kỳ thư của nền văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long Vương sau khi học được phép thuật từ Bồ Đề Tổ Sư. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy theo ý chủ nhân.
Tỳ Bà Tinh là nữ yêu quái được đánh giá lợi hại nhất trong tác phẩm "Tây Du Ký".
DNVN - Cuộc đụng độ giữa Tôn Ngộ Không và Hồng Hài Nhi tại Hỏa Diệm Sơn là một trong những thất bại nặng nề nhất của đại đồ đệ Đường Tăng.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong nguyên tác, Ngô Thừa Ân đã miêu tả có nữ yêu rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu, không dám đắc tội.
Một trong những vị cao nhân có phép thuật lợi hại nhất "Tây Du Ký" phải kể đến chính là vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không - Bồ Đề Tổ Sư. Lai lịch của nhân vật này rất bí ẩn, không ai trong tam giới biết.
Sau thành công vang dội của "Tây Du Ký" phiên bản năm 1986, đã có nhiều nhà sản xuất làm lại các bản mới của bộ phim này với sự sáng tạo về kịch bản và diễn xuất. Tuy nhiên, sự đón nhận của khán giả với những dự án mới này không như mong đợi.
Nhiều người không hề biết rằng nhân vật Đường Tăng của "Tây Du Ký" phiên bản năm 1986 lại có tới ba diễn viên đóng đó là Uông Việt, Từ Thiếu Hoa và Trì Trọng Thụy. Sau gần 40 năm bộ phim ra mắt, cuộc đời 3 diễn viên này hoàn toàn khác nhau.
Trong phim "Tây Du Ký", Trư Bát Giới là một nhân vật được miêu tả với nhiều hình ảnh mang tính tương phản, khiến khiến độc giả cho rằng y không chỉ xấu người còn xấu cả nết, bởi nhân vật này suốt ngày bàn lùi trên đường đi lấy kinh.
Trong "Tây Du Ký", quả đào tiên trên thiên đình và quả nhân sâm ở hạ giới đều có công dụng giúp kéo dài tuổi thọ, tăng cường pháp lực.
Thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" được coi là đại diện cho một tập thể. Nếu sống ở thời hiện đại, ai sẽ cạnh tranh hơn.
Khi đến Ngũ Trang Quán của Trấn Nguyên Đại Tiên, Tôn Ngộ Không phát hiện ra rằng quả của cây nhân sâm có thể kéo dài tuổi thọ của con người không phải vì nó là gốc rễ của trời đất, mà bởi vì cây hấp thụ tinh hoa của vạn vật mỗi ngày để bản thân nó sinh trưởng.
Trong "Tây Du Ký", Phật Như Lai là vị lãnh đạo tối cao của Phật giáo, có địa vị cao, trí tuệ và quyền năng tối thượng.
Ai cũng biết, trong ''Tây Du Ký'' thì Ngọc Hoàng và Thái Thượng Lão Quân có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu, uy lực đứng hàng đầu thiên đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo