Tìm kiếm: Tướng
Tên của người anh hùng này được chọn đặt cho trường học và đường phố ở Việt Nam khi còn sống. Trong quá khứ, ông gắn với câu chuyện nổi tiếng khi dũng cảm ôm bộc phá, chặt cánh tay bị thương trên chiến trường.
DNVN - Vừa qua, tại lễ công bố quyết định mở rộng và khai trương Khu Công nghệ Thông tin Tập trung – Công viên Phần mềm Đà Nẵng số 2, Tập đoàn FPT đã ký kết hợp tác chiến lược cùng Sở Thông tin và Truyền thông, TP Đà Nẵng nhằm mục tiêu đầu tư nghiên cứu, phát triển công nghệ và nguồn lực trong ngành bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong sự nghiệp quân sự của mình, vị đại tướng này cho thấy ông là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, một nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà chỉ huy có uy tín lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xuất thân con nhà giàu, học giỏi, từng theo học ngành y, nhưng cuối cùng người đàn ông này lại chọn con đường binh nghiệp. Ông là vị tướng duy nhất của Việt Nam làm tư lệnh hai binh chủng là Pháo binh và Tăng Thiết giáp.
Tục ngữ “Người có phúc thì có lông chân, người kém may mắn chân không có lông” ẩn chứa quan niệm dân gian thú vị về phúc lộc và vận mệnh. Lời dạy này không chỉ là câu nói truyền miệng mà còn phản ánh cách nhìn nhận cuộc sống của người xưa, mang ý nghĩa sâu sắc và đáng suy ngẫm.
Sinh thời, vị tướng này được đánh giá là một trong những học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông còn nổi tiếng với tài thao lược, là một chính trị gia, nhà quân sự xuất sắc.
Người xưa từng dạy: "Nam nhân không mao quý như vàng, nữ nhân nhiều phúc ít mao", câu nói đậm triết lý nhân sinh ẩn chứa ý nghĩa về vận mệnh và phúc lộc. Đây không chỉ là lời khuyên về cách nhìn người mà còn là bài học sâu sắc giúp hiểu rõ hơn về tính cách và số phận của mỗi người.
Vị tướng duy nhất của QĐND Việt Nam hi sinh ở chiến trường nước ngoài, là Tư lệnh một đời trong sạch
Cho đến khi trút hơi thở cuối cùng, vị tướng này vẫn nghĩ cho anh em đồng đội, cho gia đình. Cả cuộc đời ông không có bất cứ một điều tiếng nào, sống và làm việc vô cùng trong sạch.
Trước thềm chuyến công tác tham dự hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos của đoàn đại biểu cấp cao VN do Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu, ông Joo-Ok Lee - GĐ khu vực châu Á - Thái Bình Dương của WEF có những chia sẻ về những đóng góp của VN tại các cơ chế hợp tác đa phương, cũng như mục tiêu hướng đến “kỷ nguyên mới".
DNVN - Chỉ vài năm sau khi nhà Tần sụp đổ, lực lượng quân đội hùng hậu gần như biến mất khỏi lịch sử. Vậy điều gì đã xảy ra với họ?
Trong số 16 quân nhân được phong quân hàm đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đầu tiên và duy nhất gốc Nam Bộ. Cả cuộc đời vị đại tướng này cống hiến cho đất nước, đến khi về hưu vẫn giúp dân không biết mệt mỏi.
Thời điểm vị tướng này được phong hàm Thiếu tướng, quân đội ta vẫn chưa ai có quân hàm. 2 năm sau đó, Lễ phong quân hàm cho ông cùng một số đồng chí khác, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được diễn ra.
Tham gia cách mạng từ rất sớm, 17 tuổi đã được kết nạp Đảng, sự nghiệp lừng lẫy của vị đại tướng này nhận được sự ngưỡng mộ của rất nhiều người. Xuyên suốt quá trình làm việc của mình, ông được đánh giá là một vị lãnh đạo vì nước, vì dân.
Thân thế vị doanh nhân từng từ chối chức Bộ trưởng: Ông tổ nghề sơn Việt Nam, lừng lẫy cả Đông Dương
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng ra mời vị doanh nhân này đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối. Cho đến tận bây giờ, ông vẫn được nhắc đến như một trong những doanh nhân tiêu biểu nhất ở xứ Đông Dương.
Ở Việt Nam có một hầm xuyên núi đã hoạt động được 20 năm, nhưng nay vẫn được đánh giá là hiện đại bậc nhất khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo