Tìm kiếm: Tề Thiên Đại Thánh
Nhờ bộ phim "Tây Du Ký" được dựng lại từ truyện gốc, hình tượng Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí rất nhiều người, thậm chí là tuổi thơ của cả 1 thế hệ. Tuy nhiên, người ta vẫn luôn thắc mắc không biết Ngô Thừa Ân xây dựng nhân vật này dựa trên nguyên mẫu nào trong lịch sử.
Trong Tây Du Ký có một người "tội đáng muôn chết", ngay đến phổ độ từ bi như Quan Thế Âm Bồ Tát cũng không xuất hiện hóa giải. Nhân vật đó là ai? Rốt cuộc đã phạm phải tội ác gì.
Suốt dọc đường đến Tây Thiên, Tôn Ngộ Không ra tay hàng phục rất nhiều yêu quái nhưng không phải yêu quái nào Đại Thánh cũng có thể diệt trừ.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trấn Nguyên Tử và Như Lai, một người là tổ dòng địa tiên, một là Phật tổ. Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không dùng Cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy giữa Trấn Nguyên Tử và Như Lai, ai tài phép hơn.
Tề Thiên Đại Thánh là ai, danh tính sư phụ của Tôn Ngộ Không và cái chết thật - giả của vua khỉ là những bí ẩn gây nên nhiều tranh luận trong Tây Du Ký.
Trong “Tây Du Ký”, Tôn Ngộ Không đã lênh đênh trên biển cả suốt nhiều năm trời để tầm Sư học Đạo. Ai cũng nghĩ rằng Ngộ Không phải đơn độc suốt cả cuộc hành trình. Nhưng kỳ thực còn có một người bạn đồng hành cùng Ngộ Không trên một đoạn đường dài – Nhân vật đặc biệt ấy là ai.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
Trong nhiều tiểu thuyết, thần thoại châu Âu, một số vũ khí trứ danh thuộc về những anh hùng, vị thần.... Chúng mang sức mạnh và quyền năng to lớn giúp chủ nhân làm được những điều tưởng chừng như không thể.
Tây Du Ký: Vì sao một đao phủ phàm trần có thể chém lìa đầu Ngộ Không, điều mà Thiên Đình không thể?
Thiên Đình từng áp giải Ngộ Không lên Trảm Yêu Đài để hành hình nhưng tìm đủ mọi cách không làm Hầu tử có một vết xước.
Ngay cả pháp nhãn của Quan Âm Bồ Tát, gương chiếu yêu của Ngọc Đế cũng không nhìn ra đây Tôn Ngộ Không thật, đâu là giả chứng tỏ Lục Nhĩ Mỹ Hầu có công phu lợi hại.
Gậy Như Ý có thể thu nhỏ, phóng to, phân thân biến hóa khôn lường nhưng chẳng phải là vũ khí lợi hại nhất trong Tây Du Ký.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Phàm là những ai từng đọc qua Tây Du Ký đều cho rằng, sư phụ chân chính của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư – người truyền dạy 72 phép biến hóa.
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo