Tìm kiếm: Tổng-mức-bán-lẻ-hàng-hóa
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
5 tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.919.000 tỷ đồng, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Các thành viên Chính phủ cho rằng, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, với sự hào hứng quay trở lại làm việc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn sẽ đẩy mạnh hoạt động cung - cầu hàng hóa và bình ổn thị trường cũng như kích thích tiêu dùng nội địa, đánh thức lại nhu cầu trên thị trường nội địa sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và hưởng ứng hiệu quả Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"...
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
DNVN - Đây là nội dung đáng chú ý tại Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021 – 2025.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm của TP.HCM ước đạt 14,42 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Theo Bộ Công Thương, bước sang tháng 4, toàn bộ nền kinh tế nói chung đều chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 cả từ hai phía cung và cầu, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Hoạt động thương mại, dịch vụ trong 3 tháng đầu năm 2020 diễn ra kém sôi động do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, doanh thu bán lẻ hàng hóa quý I/2020 vẫn ghi nhận tăng 7,7% so với cùng kỳ.
DNVN - Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19, nhiều người tiêu dùng tại TP.HCM đang hạn chế đến những nơi đông người, điều này khiến nhu cầu mua sắm trực tiếp giảm dần. Thay vì ra ngoài mua sắm, người tiêu dùng đang chọn phương thức mua hàng trực tuyến để tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh.
DNVN – Ngày 28/2/2020, UBND tỉnh Đắk Nông ban hành văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành của tỉnh tích cực vào cuộc hỗ trợ, tìm phương án tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho biết: Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển KT-XH, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 7% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo