Tìm kiếm: Từ-Hi-thái-Hậu
Từ Hi Thái Hậu là 1 trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng nhất Trung Quốc. Là người nắm giữ quyền lực tối cao của triều đại nhà Thanh trong suốt gần 50 năm, nhưng cái chết của bà lại chứa nhiều bí ẩn.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long "Thanh Dụ lăng" đã bị "mộ tặc" Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Những bức ảnh còn lưu lại đến ngày nay về cung tần thời Thanh khiến không ít người nghi vấn về "gu" khá lạ của Hoàng thượng lúc bấy giờ, nhưng thực sự có phải thời Thanh không hề có người đẹp?
Những người thường xuyên xem các bộ phim cổ trang Trung Quốc có thể nhận thấy rằng nhiều phi tần trong hậu cung của triều đại nhà Thanh thường đeo móng tay giả tinh xảo trên tay. Những bộ "hộ giáp" này được xem là vật bất ly thân của các phi tần. Vậy ý nghĩa đằng sau nó là gì.
Không chỉ bất bình, nhân vật này còn oán than, nung nấu một kế hoạch to lớn thay đổi cục diện chính trị, kinh tế Thanh triều lúc bấy giờ.
Bạn đoán xem, vị Thái hậu nổi tiếng Thanh triều này rốt cuộc đẹp hay xấu?
Nhắc đến Từ Hi, chúng ta đều không xa lạ, bà là một nhân vật chính trị quan trọng và là người cai trị vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhìn chung, bà đã có một cuộc đời huyền thoại.
Ảnh màu hiếm có của thái giám Lý Liên Anh: Thấp bé, diện mạo gian ác, vì sao lại được Từ Hi Thái hậu vô cùng sủng ái?
Lý Liên Anh là thái giám quyền lực được Từ Hi Thái Hậu tín nhiệm nhất nên ông cực kỳ lộng quyền, đắc tội với không ít trọng thần. Cùng với sự sa sút của triều đại nhà Thanh, Lý Liên Anh cũng rơi vào thế khó khi kẻ thù khắp nơi căm ghét ông cả khi đã chết đi.
Hãy cùng quan sát những bức tranh chân dung của 12 Hoàng đế nhà Thanh để xem bạn có cảm nhận gì.
Nhận được sự sủng ái đặc biệt của Từ Hi Thái hậu, nàng Cách Cách được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nhân" cuối triều đại nhà Thanh lại có cuộc sống khá bi thảm, cô quạnh.
Từ Hi Thái hậu chú ý đến việc giữ gìn sức khỏe, đặc biệt là chế độ ăn uống. Theo ghi chép, bữa ăn hàng ngày của bà không thể thiếu 1 thứ.
Khí công, xoa bóp, ăn uống: 3 nguyên tắc "vàng" giúp Hoàng đế Càn Long trở thành vị vua sống thọ nhất Trung Quốc.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến, chủ yếu có hai nhóm người chịu trách nhiệm phục vụ các phi tần và Hoàng đế: Một là cung nữ, hai là thái giám.
End of content
Không có tin nào tiếp theo