Tìm kiếm: Tam-Quốc
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Quan Vũ một đời kiêu ngạo, ai ai cũng biết điều này. Để rồi hổ tướng nhà Thục Hán phải hứng chịu kết cục không thể bi tráng hơn.
DNVN - Hiện nay, giới khoa học vẫn đang nỗ lực nghiên cứu về bản chất của cái chết. Hàng loạt câu hỏi như con người có nhận thức được khi mình chết, sau khi chết sẽ đi đâu, và liệu có thế giới nào chờ đợi sau khi rời xa cõi đời luôn khiến người ta tò mò.
Người này từng được mệnh danh là “thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
Gia Cát Lượng là người có tài kinh bang tế thế, một nhà chiến lược thiên tài nhưng ông cũng chỉ đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc.
Từ đạo diễn đến diễn viên đều không thể 'thẩm' nổi tạo hình cũ của Tây Du Ký, nhất là Trư Bát Giới và Tôn Ngộ Không.
Quản Lộ, tự Công Minh, là người quận Bình Nguyên nước Ngụy. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hồi thứ 69, tài năng của Quản Lộ được quan Thái sử Hứa Chi miêu tả cụ thể thông qua một vài câu chuyện có thật về ông.
Lưu Bị trước khi qua đời đã thăng chức cho một vị tướng. Người này không nổi tiếng như “ngũ hổ tướng”, nhưng lại có vai trò vô cùng lớn sau này.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra thì kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao.
Để trả món nợ máu, vị tướng này sẵn sàng ra tay thảm sát toàn bộ gia đình nhà Quan Vũ. Ông vốn cũng là cái tên nổi tiếng của nhà Ngụy.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
Theo xếp hạng này, cảng Cái Mép - Thị Vải đứng vị trí thứ 12, cao hơn một số cảng biển lớn của các quốc gia phát triển như Cảng Singapore (vị trí thứ 18), Cảng Yokohama - Nhật Bản (vị trí thứ 15), Cảng Busan - Hàn Quốc (thứ 22).
End of content
Không có tin nào tiếp theo