Tìm kiếm: Tam-quốc-diễn-nghĩa
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi...
Tầm ảnh hưởng của "Tam quốc diễn nghĩa" đối với xã hội vượt xa giá trị văn học của nó. "Tam quốc diễn nghĩa" là món ăn tinh thần mang đến cho độc giả những suy nghĩ phong phú, đa chiều.
Theo đó, chiều cao của các anh hùng Tam Quốc như Quan Vũ, Lã Bố hay Triệu Vân cũng ngang ngửa các... siêu mẫu ngày nay.
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có rất nhiều nhân vật có kết cục bi thảm, đặc biệt là ở Đông Ngô và Thục Hán. Bài viết hôm nay cùng bàn về 10 cái chết gây tiếc nuối nhất trong lịch sử Tam Quốc.
Lịch sử Trung Quốc nổi tiếng với rất nhiều mỹ nhân. Nhan sắc của họ được lan truyền từ đời này sang đời khác. Cùng mang phận hồng nhan nhưng số mệnh của họ lại không giống nhau.
"Tam Quốc diễn nghĩa" phát sóng năm 1994 là tác phẩm kinh điển trên màn ảnh Hoa ngữ. Nhiều diễn viên nay trở thành nghệ sĩ kỳ cựu của Trung Quốc.
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
Các người đẹp Hoa ngữ bất chấp hình tượng vì vai diễn, để biểu đạt cảm xúc nhân vật mà mặt mũi méo mó đến mức trở thành meme cho cư dân mạng.
Ngũ Hành Sơn, nơi đã giam giữ Tề Thiên Đại Thánh suốt 500 năm liệu có thật ngoài đời? Đạo diễn Dương Khiết đã cho chúng ta biết câu trả lời.
Mọi người đều biết là, trong tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa", Quan Vũ là đại danh tướng một thời, những vị danh tướng chết dưới Thanh Long Yển Nguyệt Đao của ông không hề ít.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, chư hầu phân chia cát cứ. Tôn Quyền tuy là vị chư hầu trẻ nhất khi ấy nhưng trong tay đã có được vùng Giang Đông gồm 6 quận 81 huyện do anh trai là Tôn Sách truyền lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo