Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự.
Theo chính sử Trung Quốc ghi nhận, xét theo phương diện mưu lược, thiện chiến trên sa trường, Trương Liêu chính là "đệ nhất nhân" trong lực lượng Tào Ngụy.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Xem qua phim Tam quốc diễn nghĩa có lẽ ai cũng biết đến cây đao nổi tiếng này của Quan Vũ, nó đã cùng ông xông pha biết bao trận mạc đến tận giây phút cuối đời, thế nhưng không mấy ai biết được lai lịch của thanh đao này.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực".
Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém với các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán. Đây là 5 vị tướng được xếp ngang hàng vào cùng một quyển gọi là Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện.
Trong 'Tây Du Ký' bản 1986, thủ vai Đường Tăng có đến 3 diễn viên, qua đó Từ Thiếu Hoa được đánh giá là vị sư phụ điển trai và có số phận thảm thương nhất.
Tam quốc diễn nghĩa 1994 được đánh giá là một trong những bộ phim truyền hình xuất sắc nhất Trung Quốc thời điểm đó. Sau 25 năm, những câu chuyện phía sau màn ảnh luôn được những người yêu thích bộ phim quan tâm.
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Lấy ít đánh nhiều chưa bao giờ là một cuộc chiến dễ dàng, dù cho người cầm quân là một bá chủ có tài năng toàn diện như Tào Mạnh Đức.
Khi đưa linh cữu Tào Tháo ra ngoài cung thì cùng một lúc các cửa thành đều mở và có nhiều linh cữu được đưa ra ngoài để đánh lừa thiên hạ.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo