Tìm kiếm: Tam-quốc-diễn-nghĩa
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Thời Tam Quốc, Lưu Bị có nhiều mãnh tướng phò trợ như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân,... và có một mãnh tướng cũng đã giúp sức không hề nhỏ nhưng không được nhắc đến. Ông là ai.
Khi đi làm, tài năng là một phần, muốn phát triển còn cần khiêm tốn, khôn khéo.
Là một quân sư kiệt xuất, khiến nhiều kẻ thù phải lo sợ, nhưng trong suốt cuộc đời của Gia Cát Lượng vẫn có những nhân vật khiến ông e ngại.
Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
Khi khai quật lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương, các nhà khảo cổ không khỏi bất ngờ.
Tuy không nằm trong “ngũ hổ tướng”, nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Khi khai quật lăng mộ của Trương Phi, các chuyên gia phát hiện ra con người thật của vị tướng này khác hẳn với hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là Tam Quốc Diễn Nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo