Tìm kiếm: Thê-thiếp
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Trần Bình Trọng tuyệt thực không ăn uống. Quân giặc gạ hỏi việc quân, việc nước nhưng ông đều lặng im không đáp. Tướng giặc lại đem chức tước ra dụ dỗ, hỏi ông: “Có muốn làm vương đất Bắc không?”. Kiến Đức hầu Trần Bình Trọng bèn khẳng khái đáp: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Vì sao các hoàng đế Trung Hoa thường có tam cung lục viện? Rất nhiều người cho rằng đó chỉ là để thỏa mãn dục vọng của quân vương, nhưng điều này có đúng với lịch sử hay không.
Sau khi Lữ Bố bỏ mạng ở lầu Bạch Môn, gia quyến của ông dường như đã "bốc hơi" khỏi lịch sử một cách bí ẩn.
Sử sách ghi lại, Trung Hoa cổ đại có năm vị hoàng hậu nức tiếng với dung mạo đoan trang, tài trí hơn người, khiến người đời khâm phục.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Nếu như Hoàng hậu là một ngoại lệ duy nhất, thường có xuất thân cao quý, thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt thì phi tần được chọn từ nguồn mở rộng, không quan trọng xuất thân sang hèn.
Quyết định "dứt áo ra đi" của người phụ nữ này khiến Tào Tháo hối hận và day dứt cho tới tận cuối đời.
Tội phạm tình dục dù xưa hay nay đều bị liệt vào hàng trọng tội. Dưới thời vua Duy Tân, triều đình còn ban hành bộ luật Quốc triều luật lệ toát yếu, trong đó có những quy định nghiêm ngặt xử lý các tội phạm tình dục, nhẹ thì đánh roi, nặng thì xử trảm không tha….
Đôi khi xinh đẹp xuất sắc lại trở thành lý do bị đào thải, không được lựa chọn của các tú nữ.
Khác với miêu tả của Tam Quốc diễn nghĩa, số phận của chị em Nhị Kiều nức tiếng Giang Đông ở đời thực có nhiều ẩn tình khó nói và không hề viên mãn như hậu thế vẫn tưởng tượng.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
Trong Thủy Hử truyện, khi nhắc đến anh trai của Võ Tòng, tức Võ Đại Lang, không ít người cảm thấy bi ai cho số phận của nhân vật này. Thế nhưng chứng kiến cái chết oan ức ấy, rất nhiều người dù biết rõ chuyện gì xảy ra nhưng vẫn lựa chọn giữ im lặng.
Thời phong kiến, đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện quá đỗi bình thường. Việc một vị Hoàng đế khi chính thức đăng cơ, tích cực nạp phi tần, làm đầy hậu cung với cả trăm, ngàn, thậm chí vài vạn mỹ nữ, cũng chẳng lấy gì đáng ngạc nhiên. Việc một vị vua chung tình, không chịu nạp thê thiếp hay tuyển chọn phi tần mới...
End of content
Không có tin nào tiếp theo