Tìm kiếm: Thúc-đẩy-xuất-khẩu
Trong quý I, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng lớn do giá xuất khẩu tăng mạnh.
DNVN - Trung Quốc là thị trường rộng lớn và vẫn còn dư địa cho các các sản phẩm của tỉnh Bình Định nói riêng, và các tỉnh miền Trung nói chung. Việc hỗ trợ Bình Định cũng như các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên là điều cần thiết để thúc đẩy xuất khẩu bền vững sang thị trường này trong thời gian tới.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của Covid-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020, ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tờ tuần báo MoneyWeek của Anh nhận định, dù chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt.
DNVN - Ngành thép của Việt Nam đã trải qua một năm đầy thách thức 2020 nhưng được đánh giá đầy triển vọng trong năm 2021. Theo một báo cáo đánh giá của VCBS trong ngành thép thì xu hướng trong năm 2021 ngành thép vẫn có nhiều rủi ro, tuy nhiên vẫn có nhiều cơ hội để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường mới.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời mà cần tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, 'làm đến phút cuối cùng.
DNVN - Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2021 ước đạt gần 11 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 6,17 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau 5 tháng thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Sáng 23/2, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ. Tham dự và điều hành Phiên họp có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, qua hơn một thập kỷ gia nhập tổ chức WTO ngành nông nghiệp đã gặp hái nhiều thành tựu quan trọng và vượt trội.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo