Tìm kiếm: Thị-trường-hàng-hóa
Năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Chiều 8/1, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, báo giới đặt câu hỏi với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về cơ sở để đạt được mục tiêu này, đánh giá các triển vọng phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
DNVN - Năm 2024 Ngân hàng Nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, góp phần hấp thu các cú sốc bên ngoài. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động cung ứng nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.
Hàng hóa thế giới đứng trước áp lực giảm giá khi ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm tại nhiều tỉnh thành, địa phương.
DNVN - Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận một đợt tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ làm giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu nguyên liệu thô, từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản, khiến giá cả đồng loạt leo thang.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Bộ Tài chính yêu cầu các tỉnh xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp, thiên tai để tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý nhằm trục lợi.
DNVN - Sau cơn bão số 3, hoạt động vận chuyển hàng hoá nhiều khu vực bị ngập lụt, sạt lở tại tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang... gặp khó khăn hoặc không thể lưu thông để phục vụ người dân.
Sau khi bão số 3 đổ bộ vào một số tỉnh tại miền Bắc, mưa lũ diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những người dân tại khu vực này.
Qua báo cáo tình hình từ các Sở Công Thương, đến 9 giờ sáng ngày 10/9, nguồn cung hàng hóa và giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản ổn định, không có sự thay đổi nhiều về giá, trừ một số loại rau xanh có tăng giá nhẹ do khó bảo quản.
Theo nhận định của Sở Công Thương các địa phương, nguồn cung hàng hóa thiết yếu sẽ được bảo đảm và cung ứng đủ cho người tiêu dùng trước, trong và sau bão.
End of content
Không có tin nào tiếp theo