Tìm kiếm: Thị-trường-trái-phiếu-doanh-nghiệp
Để giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp đã được "bật đèn xanh" để phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn trên thị trường. Tuy nhiên, trong giai đoạn "chạy thử", thị trường này đã phát sinh những lỗ hổng nên việc siết lại thị trường này là cần thiết.
Mức dư nợ trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ tại thời điểm phát hành (bao gồm cả khối lượng dự kiến phát hành) không được vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu, theo báo cáo tài chính quý gần nhất tại thời điểm phát hành được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Việc sửa đổi bổ sung Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ giúp thị trường trái phiếu phát triển toàn vẹn, có tổ chức hơn.
Bộ Tài chính vừa tiếp tục đưa ra những khuyến nghị đối với DN phát hành, nhà đầu tư, tổ chức phân phối trái phiếu khi đầu tư, phát hành, cung cấp dịch vụ trái phiếu DN.
DNVN - Sáng 21/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Một trong những nội dung đáng chú ý của báo cáo là Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất lựa chọn phương án ban hành một luật riêng về hộ kinh doanh
Dư nợ phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp thuộc nhóm bất động sản ở mức cao. Một số doanh nghiệp ở mức rất cao, gấp từ 30 - 47 lần vốn tự có.
Hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã bổ sung được nguồn vốn đầu tư quan trọng của xã hội thay thế một phần nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Do đó, Hiệp hội Bất động sản Tp. HCM (HoREA) đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản.
DNVN - HoREA đề nghị không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Việc này nhằm tạo thêm kênh huy động vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực bất động sản vì khối doanh nghiệp địa ốc cũng như nhiều ngành nghề khác đang gặp những khó khăn mới phát sinh do đại dịch Covid-19.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 163 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, với 2 đề xuất nới lỏng điều kiện phát hành trái phiếu để hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), không nhất thiết phải quy định khoảng cách tối thiểu 6 tháng giữa 2 đợt phát hành trái phiếu. Do đó, Hiệp hội này đề nghị cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu tối đa 4 lần/năm.
Nhóm bất động sản lần đầu tiên vượt nhóm ngân hàng để đứng đầu quy mô huy động trái phiếu doanh nghiệp trong tháng đầu năm 2020.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của trái phiếu bất động sản (BĐS) đã khiến nhiều chuyên gia nghi ngại về điều này. Theo đánh giá, khó có thể nói trước điều gì xảy ra nhưng rủi ro của nó cũng vô cùng lớn, bởi Việt Nam chưa có đánh giá xếp hạng tín nhiệm nên thị trường không có cơ sở hay căn cứ để đặt niềm tin vào trái phiếu này hay trái phiếu khác.
Với việc hầu hết các lo ngại đã phản ánh vào giá, VNIndex có thể đạt mốc 1.160 điểm trong năm 2020 theo dự báo của VNDS.
Năm 2019, thị trường trái phiếu DN bùng nổ khi quy mô đã vượt mục tiêu đạt hơn 10% GDP nhưng thị trường này đứng trước thách thức bị siết chặt với dự thảo Nghị định mới.
Trong 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng sụt giảm so với những năm trước, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn cao. Một số ý kiến đặt ra vấn đề: Phải chăng nền kinh tế không còn phụ thuộc vào vốn tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo