Tìm kiếm: Thị-trường-trái-phiếu
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tại Việt Nam trong năm 2024 đang trải qua giai đoạn đầy biến động với nhiều rủi ro và thách thức mà cả nhà đầu tư lẫn tổ chức phát hành phải đối mặt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư lo ngại về việc đảm bảo tính thanh khoản và quản lý rủi ro của thị trường này.
Chiều 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
DNVN - Báo cáo của VIS Rating cho thấy, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp chậm trả vào cuối tháng 8 giảm nhẹ so với tháng trước nhưng trong tháng 9 tổng giá trị trái phiếu đáo hạn đạt 24,5 nghìn tỷ đồng, cao hơn so với tháng trước là 18,1 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Tài trợ chuỗi cung ứng nông sản là một mảng quan trọng nhưng hiện chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng lượng tín dụng, một con số "èo uột" so với quy mô xuất nhập khẩu đạt khoảng 800 tỷ USD trong năm 2023.
DNVN - VIS Rating đưa ra xếp hạng tổ chức phát hành, phản ánh về khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ của đối với các tổ chức này. Trong khi đó, xếp hạng trái phiếu cung cấp nhiều thông tin chuyên sâu hơn giúp nhà đầu tư đánh giá rủi ro và định giá trái phiếu.
DNVN - Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng, kinh tế Việt Nam đang phục hồi, tăng trưởng tín dụng có cải thiện, tuy nhiên chất lượng tài sản ngân hàng vẫn là “quan ngại” lớn.
DNVN - Theo công ty xếp hạng tín nhiệm Vis Ratings, trong số trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao của tháng 8/2024, 4,3 nghìn tỷ đồng trái phiếu do các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng và bất động sản dân cư phát hành. Đáng chú ý, Nova Land, Hưng Thịnh Land và Đại Thịnh Phát là các tổ chức phát hành đã chậm trả nhiều trái phiếu kể từ năm 2023.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo "Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hướng tới chuyên nghiệp, bền vững", sáng ngày 16/8, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài, nhận định, áp lực thanh toán trái phiếu đáo hạn của doanh nghiệp bất động sản khó được giải tỏa khi thị trường chưa phục hồi hoàn toàn.
DNVN - Góp ý giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TS Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV đề nghị sớm cải cách thủ tục. Rút gọn thời gian cấp phép để tạo điều kiện, khuyến khích phát hành trái phiếu ra công chúng.
DNVN - Vis Ratings ước tính, trong tháng 8/2024 khoảng 7,3 nghìn tỷ đồng trong số 18,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn, tăng so với tháng trước do lượng đáo hạn trong tháng này cao gấp 3 lần so với tháng 7.
DNVN - Từ ngày 1/8, Thông tư 11/2024/TT-NHNN ngày 28/6/2024 quy định về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này mở ra nhiều động lực cho thị trường trái phiếu vì ngân hàng luôn là chủ thể có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường này.
DNVN - Trong số 5,4 nghìn tỷ đồng trái phiếu có rủi ro không trả được nợ gốc đúng hạn, có trái phiếu trị giá 5,2 nghìn tỷ đồng do các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng và bất động sản dân cư phát hành như Nova Land, Nam Land, Big Gain, Đại Thịnh Phát và Kita Invest trước đây không trả lãi đúng hạn vào năm 2023.
DNVN - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng ổn định, thanh khoản được duy trì ở mức cao.
DNVN - Theo PGS, TS Trần Đình Thiên, để thị trường bất động sản Việt Nam thực sự ổn định và phát triển trở lại, rất cần một chữ “thông”. Trong đó, đặc biệt cần thiết phải “thông cầu, thông cung” để cung và cầu có thể gặp nhau, thị trường mới “đổi sắc”.
Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo