Tìm kiếm: Thanh-Châu
Khi xâm nhập vào lăng tẩm, địa cung của vua chúa, nhiều kẻ trộm mộ chỉ nghĩ tới việc mình sắp chạm tay tới kho báu mà quên rằng những cái bẫy chết người đang chờ sẵn họ.
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Ai có thể tưởng tượng được thân là hàng mẫu nghi thiên hạ, nhưng hoàng hậu của các triều đại lại có những đòn thâm độc và hiểm ác đến vậy.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Người vợ lẽ ghê gớm và ghen tuông nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc này vẫn được người chồng trẻ đầy uy quyền yêu và nể sợ cho tới tận khi chết.
Vào năm 208, quân đội của 3 nhà lãnh đạo thời Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền đã có một trận chiến "long trời lở đất" ở Xích Bích.
"Cửu Đỉnh" (chín chiếc đỉnh đồng) là những cổ vật vô giá đại diện cho nền văn minh Hoa Hạ của người Trung Quốc.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Ai đã gán cho Tào Tháo câu “Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu” (lợi dụng thiên tử để bắt các chư hầu phục tùng Tháo)? Hóa ra, đó chính là mưu sĩ của Viên Thiệu.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo