Tìm kiếm: Theo-Reuters
Quân sự thế giới hôm nay (22/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Liệu Iran có từ chối mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga? Tổng thống Mỹ Joe Biden đề xuất bổ nhiệm Tư lệnh tác chiến Hải quân Mỹ mới; Mỹ bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine.
Tên lửa ATACMS có thể là vũ khí quan trọng để phá vỡ các trung tâm hậu cần và vận chuyển của Nga, phá hủy nguồn tiếp tế cho lực lượng Nga ở sâu trong lãnh thổ Ukraine mà Moscow đang kiểm soát, đồng thời thúc đẩy cuộc phản công của Kiev.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (13/7) có những thông tin chính sau: Nga cáo buộc NATO kéo dài xung đột ở Ukraine, thúc đẩy “Chiến tranh Lạnh”; 12 binh sĩ Pakistan thiệt mạng trong các vụ tấn công khủng bố; hôm nay Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp về vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (10/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Các nước đồng minh điều 1.000 binh sĩ và nhiều vũ khí hạng nặng bảo vệ Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva; Pháp tiếp tục viện trợ quân sự mới cho Ukraine; Quân đội Somalia tiêu diệt 40 phần tử khủng bố.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/7.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (9/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan điều quân đến biên giới phía Đông đối phó bất ổn; Hải quân Pháp tiếp nhận tàu ngầm tấn công hạt nhân Perle; Iran sở hữu phi đội trực thăng quân sự hùng hậu nhất châu Á.
Lực lượng Ukraine cho biết Moskva đang tăng cường sử dụng máy bay không người lái (UAV) giá rẻ có khả năng phá hủy thiết bị gấp nhiều lần giá trị của chúng.
Cuộc nổi loạn của lực lượng quân sự tư nhân Wagner, nhìn bề ngoài, dường như mang lại lợi thế cho Ukraine và Mỹ cùng nhiều nước phương Tây khác, trong bối cảnh Kiev cố gắng tạo ra bước đột phá lớn trong cuộc phản công. Nhưng đến thời điểm hiện tại, Washington vẫn rất thận trọng khi đưa ra phản ứng công khai.
Quân sự thế giới hôm nay (5/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Tàu sân bay Kuznetsov của Nga có thể hoạt động trở lại vào cuối năm 2024; Israel bắt đầu rút lực lượng khỏi Jenin sau chiến dịch quân sự quy mô lớn ở Bờ Tây; Lục quân Australia bắn thử lựu pháo tự hành AS9 Huntsman ở Hàn Quốc.
Quân sự thế giới hôm nay (4/7) có những thông tin sau: Đức và Ba Lan gặp nhiều vướng mắc trong đàm phán thành lập trung tâm bảo trì xe tăng Leopard hỏng hóc ở chiến trường Ukraine; Liên minh châu Âu phê duyệt 920 triệu USD cho 41 dự án quốc phòng; tàu khu trục Damavand-2 của Iran sẽ được trang bị tên lửa siêu vượt âm.
Quân sự thế giới hôm nay (2/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự với Anh và Pháp; Lục quân Philippines sẽ mua tên lửa HIMARS và tên lửa BrahMos; Belarus đưa vào biên chế tiểu đoàn tên lửa S-400 thứ hai.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (24/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tuyên bố bắn hạ 15 tên lửa HIMARS; Serbia kêu gọi NATO bảo vệ người thiểu số Serbia ở Kosovo; Ukraine thanh tra hoạt động tuyển lính nghĩa vụ trên phạm vi toàn quốc.
Quân sự thế giới hôm nay (6/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Giao tranh tiếp tục diễn ra ở Sudan; Nga tập trận hải quân đáp trả các cuộc tập trận thường niên của NATO; biểu tình chống NATO lại nổ ra ở Thụy Điển.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (5/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga cảnh báo tên lửa tầm xa phương Tây sẽ thổi bùng căng thẳng ở Ukraine; Thụy Điển chưa thể gia nhập NATO; Quân đội Đức đặt hàng thêm 12 pháo tự hành PzH 2000 155mm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo