Tìm kiếm: Thiếu-nước
Phần chính của sa mạc Atacama nằm ở đất nước Chile, do bị dãy núi Andes ngăn cản tự nhiên nên nó đã trở thành đồng nghĩa với hạn hán khắc nghiệt nhất trên thế giới.
Ai cũng biết sa mạc Sahara ở Châu Phi là sa mạc nóng nhất thế giới, trong môi trường khắc nghiệt như vậy không chỉ có nhiều loài thực vật khó tồn tại chứ đừng nói đến những sinh vật ưa nước, vậy mà có sinh vật sống sót ở một nơi như vậy thì thật là kinh ngạc.
Nếu bạn nhìn thấy một con lạc đà chết trên đường trong sa mạc, đừng chạm vào nó! Thay vào đó, họ phải ở xa. Chuyện gì đang xảy ra vậy.
DNVN - Ngày 8/4, Sở TN&MT Đà Nẵng đã có báo cáo, đề xuất UBND TP xem xét, chỉ đạo để bảo đảm không xảy ra thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 sắp tới.
DNVN - Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài nhiều ngày qua dẫn đến các kênh, mương bị khô cạn. Để cung cấp nước ngọt cho người dân, cơ quan chức năng đã lắp 70 vòi nước công cộng trên địa bàn huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc
DNVN - Báo cáo tại phiên họp Chính phủ Thường kỳ tháng 3 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I/2024, sáng ngày 3/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nhu cầu của thị trường trong nước thấp, tính cạnh tranh cao là các khó khăn lớn nhất với doanh nghiệp chế biến, chế tạo hiện nay.
DNVN - Do ảnh hưởng nắng hạn, xâm nhập mặn, tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra đáng lo ngại. Qua đó, ngành chức năng tỉnh Long An đang lập phương án, giải quyết bài toán “khát nước ngọt” cho cư dân vùng hạ.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai đối thủ không đội trời chung. Hai con người tài năng kiệt xuất này từng nhiều lần bất phân thắng bại. Một trong những lần Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý có phen thử tài nhau là khi Lượng dùng "Không thành kế", giúp đuổi được 15 vạn quân Ngụy uy phong lẫm liệt.
DNVN – Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện nay mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh như Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang… đã cao hơn trung bình nhiều năm, xấp xỉ so với năm 2016 - một trong những năm hạn, mặn kỷ lục ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xâm nhập mặn trên sông Cổ Chiên đã sâu hơn ranh mặn sâu nhất của năm 2016.
Xâm nhập mặn đang diễn ra mạnh và cao hơn trung bình nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án “giải khát”, “giải nhiệt" tạm thời, nhưng xét về lâu dài, để “sống chung” với hạn, mặn thì cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.
Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.
Hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn đang tiến sâu vào các cửa sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nơi ở Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau... người dân đang thiếu nước sinh hoạt, tưới cho cây trồng. Nhưng cũng có nhiều nơi, người dân đã thành thạo kinh nghiệm ứng phó với hạn mặn, ổn định cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong quy hoạch, điều tra, quan trắc tài nguyên nước là một trong những nội dung chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo