Tìm kiếm: Thuế-Quan
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.
DNVN - Cổng thông tin Cơ sở dữ liệu thương mại Việt Nam sẽ cung cấp thông tin nhất quán, minh bạch và dễ tiếp cận về các biện pháp thuế quan và phi thuế quan liên quan đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tốc độ giao dịch thương mại với Việt Nam.
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
DNVN - Trước tình trạng ùn ứ hàng ngàn xe tải chở hàng hóa tại khu vực cửa khẩu, Sở Công Thương Lạng Sơn đã ra văn bản khuyến cáo các bên chủ động nắm bắt tình hình, từ đó lập kế hoạch xuất nhập khẩu, điều tiết từ sớm, từ xa lượng xe hàng đưa lên các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh một cách phù hợp.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 25/11, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đồng tổ chức sự kiện "Gặp gỡ châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam-EU" và lễ ra mắt Sách Trắng 2021.
DNVN - Tại sự kiện "Gặp gỡ Châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam - EU và Lễ ra mắt Sách trắng 2021" diễn ra sáng 25/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Tô Anh Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp châu Âu yên tâm sản xuất, kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
DNVN - Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước đối tác hay nhập khẩu từ các đối tác về Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đều sử dụng chung một biểu quy tắc xuất xứ. Và để được hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP, hàng hóa xuất nhập khẩu trong khu vực RCEP được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng được 1 trong 3 tiêu chí.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Theo quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, cụm cảng Cái Mép - Thị Vải sẽ là 1 trong 2 cảng biển trung chuyển quốc tế.
DNVN - Hậu giãn cách, các doanh nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu đang bắt đầu phục hồi, tăng tốc sản xuất để bù tiến độ các đơn hàng bị chậm trước đó. Nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn hàng dài hạn, vừa sản xuất, vừa bảo đảm phòng, chống dịch.
DNVN - Sa 11 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa khối EFTA và Indonesia đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/2021. Trong khi đó, khối EFTA đang tiếp tục đàm phán FTA với Malaysia và Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo