Tìm kiếm: Thân-cô-thế-cô

Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến một trường hợp hi hữu. Đó là câu chuyện về Lưu Bệnh Dĩ, chỉ vài tháng tuổi đã chứng kiến bi kịch toàn gia tận diệt, bản thân thì bị giam trong ngục tối, thời niên thiếu phải nương nhờ nhà Hoạn quan, sau trở thành Hán Tuyên Đế (91 TCN - 49 TCN), một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời Tây Hán.
Hành trình lưu lạc tứ xứ của Tống Giang khởi nguyên từ một cuộc hôn thú sai lầm. Tặc lưỡi mà cưới Diêm Bà Tích làm thiếp, sau bị chị chàng này “cắm sừng”, rồi lấy chuyện thư từ với nhóm Tiều Cái mà ép vào đường cùng, buộc họ Tống phải vung dao đoạt mạng. Thế nhưng, sau này Tống Giang lại trở thành chủ hôn cho 3 đám cưới của hảo hán Lương Sơn...
108 hảo hán Lương Sơn Bạc mỗi người một vẻ. Nguồn gốc xuất thân, bản lĩnh, tính cách đa dạng vô cùng. Có một số đầu lĩnh là chính nhân quân tử, bậc nhất hiệp sỹ nhưng cũng chẳng thiếu những kẻ tưởng là anh hùng nhưng lại tầm thường đáng chê vô cùng. Dưới đây là Top 3 anh hùng 'giả cầy' trong danh tác của Thi Nại Am.
Hành trình lưu lạc tứ xứ của Tống Giang khởi nguyên từ một cuộc hôn thú sai lầm. Tặc lưỡi mà cưới Diêm Bà Tích làm thiếp, sau bị chị chàng này 'cắm sừng', rồi lấy chuyện thư từ với nhóm Tiều Cái mà ép vào đường cùng, buộc họ Tống phải vung dao đoạt mạng. Thế nhưng, sau này Tống Giang lại trở thành chủ hôn cho 3 đám cưới của hảo hán Lương Sơn...
Tôi là một người đàn ông thất bại cả về tình yêu, hôn nhân lẫn sự nghiệp. 32 tuổi tôi mới biết đến tình yêu và kết hôn với một cô gái hiền lành, chân chất là Giang. Cô ấy vốn là em gái của cậu bạn mà tôi thân nhất ngày đại học. Giang xuất thân từ một huyện nghèo ở miền núi, chỉ học hết cao đẳng y và đang làm y tá trong bệnh viện.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo