Tìm kiếm: Thế-chiến-thứ-1
Từng có giả thiết cho rằng trùm phát xít Adolf Hitler không hề tự tử năm 1945 mà thậm chí còn nhởn nhơ sống tại Argentina sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Tuy xuất hiện nhiều phản biện bác bỏ nghi vấn này nhưng một tài liệu mật của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) mới được "khai quật" lại khiến đề tài Hitler sống ở Argentina được hâm nóng.
Sau chiến tranh, Paula Hitler bị tình báo Mỹ bắt giam để thẩm vấn. Cô giải thích rằng mặc dù yêu quý anh trai mình và nhận được hỗ trợ tài chính, cô chỉ gặp Hitler một hoặc hai lần mỗi năm trong cả thập niên, và chỉ gặp Eva Braun, cô dâu xấu số của Hitler, đúng một lần trong suốt 10 năm đó.
Một ngày năm 2013, Timothy Koeth, một nhà nghiên cứu tại trường Đại học Maryland (Mỹ), nhận được gói hàng lạ. Ông vô cùng ngạc nhiên khi biết đó là một khối urani đã được sử dụng trong chương trình chế tạo lò phản ứng hạt nhân bất thành của Đức Quốc xã hồi thập niên 1940.
Trong số gần 1.000 gián điệp phát xít Mỹ sử dụng có những người từng là quan chức cấp cao trong Đảng Đức quốc xã. Cựu sĩ quan SS Otto von Bolschwing là người từng viết ra những chính sách khủng bố người Do Thái được CIA thuê do thám châu Âu sau Thế chiến thứ hai.
Ai cũng mong muốn một lần quay ngược trở lại lịch sử để khám phá thế giới trong quá khứ mà chỉ được tái hiện trên sách vở, phim truyện. Đáng tiếc là chúng ta không có cỗ máy du hành thời gian. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có cơ hội khám phá cuộc sống của tổ tiên thông qua những bức ảnh cũ.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
Chernyak - điệp viên Liên Xô, đã xây một mạng lưới tình báo hiệu quả ngay bên trong nước Đức phát xít, “moi” được các kế hoạch tác chiến của Hitler.
DNVN - Tại lễ duyệt binh ngày 24/6 tới đây Nga sẽ ra mắt nhiều loại vũ khí mới trên Quảng trường Đỏ.
Nhờ những khoảnh khắc thiên tài và thăng hoa của các nhiếp ảnh gia hàng đầu thế giới, những bức ảnh dưới đây đã đi vào huyền thoại.
Hãy cùng các nhiếp ảnh gia lặn xuống đáy biển sâu để chiêm ngưỡng hình ảnh bí ẩn của xác tàu và máy bay bị chìm đắm giữa đại dương.
13 tuần từ tháng 9-12/1918 là giai đoạn thảm khốc nhất, khiến nhiều người chết nhất. Chỉ trong tháng 10 năm đó, 195.000 người Mỹ đã tử vong vì dịch, trong khi tổng số người chết trong cả cuộc Đại chiến 1 chỉ là 116.000 người.
Lương thực, thực phẩm cứu trợ như ngô, sữa đặt, cacao, đường đều được phía Mỹ nhập khẩu vào Nga.
Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu. Hàng nghìn con chó đã anh dũng hi sinh để tiêu diệt xe tăng địch… Đó là những chú chó thông minh, gan dạ, quả cảm được gọi là “tử thần xe tăng”, “chó cảm tử quân”, “mìn sống”, “mìn bốn chân”… Chung quy, tên gọi chính thức của chúng trong biên chế quân đội Xô viết là chó chống tăng.
Đại dịch corona virus đã khơi mào cho những nỗi sợ hãi về một cuộc suy thoái toàn cầu. Đây không phải là lần đầu tiên nền kinh tế thế giới bị xáo trộn. Dưới đây là một số cơn bão tài chính khủng khiếp nhất mà nhân loại đã vượt qua.
Vài tháng sau vụ tấn công đẫm máu của phát xít Nhật vào Trân Châu Cảng, cư dân Los Angeles bất ngờ thức giấc bởi tiếng còi báo động, tiếng nổ và những tia sáng quét khắp trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo