Tìm kiếm: Thục-Quốc
Hoang mang trước lời suy đoán của thuật sĩ, Hán Văn Đế quyết định tạo một con đường sống cho nam sủng của mình.
DNVN - Bất đồng về thu phí học trực tuyến trong kỳ nghỉ dịch Covid-19 giữa một nhóm phụ huynh trường Việt Úc đã lên tới đỉnh điểm khi trường này quyết định từ chối nhận 40 học sinh vào năm học tới, còn nhóm phụ huynh đã chuẩn bị các thủ tục pháp lý để khởi kiện Việt Úc ra tòa.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Tôn Quyền đại phá Lưu Bị tại Di Lăng, tại sao không dám xuất binh đánh Gia Cát Lượng diệt Thục quốc?
DNVN - Theo quan điểm của chuyên trang phân tích lịch sử Qulishi (Trung Quốc), việc Tôn Quyền phải "cắn răng" buông tha cho miếng mồi béo bở là Thục Hán xuất phát từ hai nguyên nhân chủ chốt. Đó là gì?
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Những đại dịch khủng khiếp từng càn quét Trung Quốc thời cổ đại: 1 tháng 2 triệu người đã oan khuất bỏ mạng. Hãy cùng khám phá xem, đó là những đại dịch gì nhé.
Chắc chắn bạn đã từng nghe qua những câu nói kinh điển này của nhân vật Tào Tháo trong "Tam Quốc diễn nghĩa", thế nhưng bạn đã hiểu hết ý nghĩa của những câu nói đó chưa.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
Xem “Tây Du Kí”, tôi luôn có một câu hỏi, Đường Tăng bất tài như vậy, tại sao Tôn Ngộ Không cứ phải phò Đường Tăng đi lấy kinh?
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo