Tìm kiếm: Thủy-Hử-truyện
Nói đến Phan Kim Liên nhiều người đều biết chuyện tình sử nổi tiếng, ngoại tình với Tây Môn Khánh mà giết chết chồng, liệu đó có phải sự thật.
Đồng Quán thời Bắc Tống là một trong số hoạn quan hiếm hoi trở thành tướng lĩnh, lập nhiều đại công, nhưng cuối cùng cũng phải đón nhận kết cục bi thảm.
Đứng đầu trong bảng xếp hạng về sức mạnh của các anh hùng Lương Sơn là hai nhân vật không được nhiều người biết.
Chẳng những "ăn đứt" Phan Kim Liên về mức độ lẳng lơ, trơ trẽn, người phụ nữ này thậm chí còn khiến nhiều độc giả bất bình khi dám cả gan tư thông với cả hòa thượng.
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Đứng đầu trong bảng xếp hạng về sức mạnh của các anh hùng Lương Sơn trong "Thủy Hử" là hai nhân vật không được nhiều người biết, trong đó có một người lấy thân phận nông dân để gia nhập Lương Sơn.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều yêu thích Võ Tòng và cảm thông cho những bi kịch mà chàng phải trải qua. Nhưng Võ Tòng ấy, dù được coi là anh hùng bậc nhất Lương Sơn Bạc, lại chính là kẻ… giết người hàng loạt.
108 anh hùng hảo hán, nhân tài lại gặp nơi đất hiểm, gặp thời loạn thế rối ren, những tưởng oanh liệt một phen, phất cờ khởi nghĩa thành đại nghiệp.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
Từ xưa tới nay, người ta luôn nhắc tới Phan Kim Liên như một “điển hình” cho loại phụ nữ xinh đẹp nhưng dâm loạn và độc ác.
Trong những câu chuyện liên quan đến 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Thi Nại Am thảng hoặc có nhắc tới một số báu vật hiếm có, giá trị cực cao, hoặc được sở hữu bởi một đầu lĩnh nào đó, hoặc là đầu mối của một lớp diễn biến mới trong Thủy Hử. Dưới đây là Top 4 báu vật tuyệt đỉnh của Thủy Hử.
Có một điều rất ít người biết đó là vì Thủy hử truyện mà Thi Nại Am từ bỏ con đường quan lộ và vướng vòng lao lý.
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo