Tìm kiếm: Thừa-Thiên--Huế

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
DNVN - Theo thông tin cập nhật lúc 7h ngày 23/9 từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mực nước các sông tại khu vực Trung Bộ đã có sự biến động đáng chú ý: lũ sông Bưởi, sông Mã, sông Chu tiếp tục lên, phổ biến ở mức báo động 2 - báo động 3, có nơi trên báo động 3.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp chậm cập nhật công nghệ đứng trước nguy cơ rời khỏi thị trường. Giờ đây, doanh nghiệp vừa cần tạo ra sản phẩm mới, vừa đầu tư năng lực hấp thụ công nghệ, lấy đó là “chìa khóa” đi tắt đón đầu giai đoạn phát triển mới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo