Tìm kiếm: Thử-hạt-nhân
Trên Google Maps có những địa điểm bí mật được bôi đen hoặc tô mờ, dù bạn có zoom hết cỡ cũng không thể thấy được.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Một thế kỷ trước, một nhà vật lý mới nổi người Đức tên là Albert Einstein đã làm khuynh đảo giới.
Đơn đặt hàng lớn đầu tiên máy bay chiến đấu Tejas của Nhà nước Ấn Độ được coi là một sự kiện mang tính bước ngoặt trong việc đạt được khả năng tự chủ trong sản xuất quốc phòng, và giải quyết vấn đề lâu dài về số lượng phi cơ chiến đấu.
Trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, vệ tinh của Mỹ đã thực sự phát hiện bằng chứng về việc Ấn Độ chuẩn bị cho các vụ thử hạt nhân trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Vajpayee, nhưng các chuyên gia phân tích của CIA đã không chỉ ra được vấn đề này kịp thời.
Đó là một sai lầm có thể đã làm hỏng sự nghiệp của ai đó. Và đây là chuyện đã xảy ra với con tàu ngầm hạt nhân Arihant trị giá 2,9 tỷ USD của hải quân Ấn Độ.
Sự biến mất khó hiểu của xác tàu chiến nặng gần 10.000 tấn nằm dưới đáy biển khiến người ta nghĩ tới thị trường chuyên mua bán các loại thép được sản xuất trước khi quả bom hạt nhân đầu tiên phát nổ năm 1945. Thị trường này thực hư là thế nào và tại sao lại có nhu cầu kỳ lạ đối với loại thép dùng để làm tàu chiến như vậy.
Ngày 24/6/1997, giới chức không quân Mỹ công bố bản báo cáo dày 231 trang, bác tin lan truyền lâu nay về việc một phi thuyền của người ngoài hành tinh đâm xuống Roswell, New Mexico cách đó 50 năm.
Hình ảnh vệ tinh từ một xưởng đóng tàu của Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng có thể đang chuẩn bị cho một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm trung phóng từ tàu ngầm.
Ngoài nghiên cứu khoa học, Liên Xô đã sử dụng các vụ nổ hạt nhân phục vụ mục đích kinh tế, mang lại một số kết quả cùng với nhiều hệ lụy.
Hầu hết các nơi diễn ra thử nghiệm hạt nhân với lý do chính đáng đều nằm cách xa nền văn minh nhân loại. Người ngoài hiếm khi được phép xuất hiện ở đó, ngay cả khi chúng biến thành những “bãi rác” trong nhiều thập kỷ.
Nga được cho là sẽ khôi phục lại địa điểm thử hạt nhân và sẽ tiến hành thử nghiệm nếu Mỹ nối lại chương trình thử nghiệm loại vũ khí “tận thế” này.
“Nó chiếu sáng toàn bộ khu rừng bằng một thứ ánh sáng trắng đến lóa mắt. Phần thân trên của vật thể ấy có gắn một thứ đèn màu đỏ, và một quầng sáng xanh bên dưới. Nó bay lơ lửng hoặc cũng có thể là có chân”.
Theo Kênh Ngôi sao, Nga đã phát triển thành công thiết bị mô phỏng vụ nổ hạt nhân để cho thử nghiệm mà không cần phải dùng đến vũ khí thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo