Tìm kiếm: Thực-phẩm-không-rõ-nguồn-gốc
Sau nhiều ngày theo dõi, khoảng 10 giờ ngày 5-2, Đội Quản lý thị trường số 5 thuộc Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Nai bất ngờ ập vào kiểm tra cơ sở sản xuất thực phẩm không phép tại ấp An Chu, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom (Đồng Nai).
Thời điểm cận Tết cũng chính là dịp các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ... được dịp trà trộn, tung ra thị trường tiêu thụ.
Công an thị xã Dĩ An, Bình Dương, tiến hành kiểm tra điểm kinh doanh, buôn bán tạp hoá tại địa chỉ: 9B/17, Kp Đông Tân, P.Dĩ An do Nguyễn Xuân An (SN 1966) làm chủ, bắt quả tang An cùng vợ là Trần Thị Nhôi (SN 1971) đang pha chế đóng chai các loại phụ gia thực phẩm như: mắm tôm, muối tôm, nước tương đen, nước màu... An không xuất trình được hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc cũng như giấy phép sản xuất các mặt hàng kể trên.
Vụ việc được phát hiện vào khoảng 11h30’ tại khu vực bến xe Lương Yên, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng.
Xu hướng kinh doanh thực phẩm hữu cơ đang ngày càng nở rộ, thu hút ngày càng nhiều khách hàng vì sản phẩm sản xuất không dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…
Đội Cảnh sát môi trường - CAQ Bắc Từ Liêm cùng đội QLTT số 12 vừa tổ chức tiêu hủy theo quy định đối với lô hàng hóa, thực phẩm hơn 10 tấn không rõ nguồn gốc.
Tại chợ Đông Kinh, Lạng Sơn, khu vực bán đồ gia vị - phụ gia la liệt hàng Trung Quốc chữ “loằng ngoằng”, họ bán đủ thứ từ xì dầu, lương khô, thuốc lá, nước lẩu, gia vị … mà không hề có nhãn hàng tiếng Việt.
Theo Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề nóng, liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, cùng với kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm “bẩn” từ các cửa ngõ biên giới cũng cần đẩy mạnh kiểm soát ở ngay các chợ, thị trường nội địa.
Theo Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề nóng, liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, cùng với kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm “bẩn” từ các cửa ngõ biên giới cũng cần đẩy mạnh kiểm soát ở ngay các chợ, thị trường nội địa.
Hàng chục thùng xốp in chữ Trung Quốc đựng hơn 1 tấn thịt bò và chân gà đã hết hạn sử dụng được vận chuyển công khai đi tiêu thụ. Số thực phẩm “bẩn” này đã có trên thực đơn của người tiêu dùng nếu không bị các cơ quan chức năng bắt giữ.
Nghị định 91/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm vừa được Chính phủ ban hành ghi rõ, đối với hành vi sử dụng hóa chất bị cấm trong sản xuất, chế biến thực phẩm sẽ bị phạt nặng, lên đến 100 triệu đồng.
Một lượng lớn nguyên liệu dùng để sản xuất bánh Trung thu không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đã bị phát hiện và thu giữ vào chiều 18/9, tại Hà Nội.
Nhiều loại bột khai (bột nở) dùng làm bánh bao, bánh tiêu, giò cháo quẩy ở TP.Hồ Chí Minh đang được bán tràn lan trên thị trường với giá cực rẻ. Chuyên gia về thực phẩm cho biết, công thức làm quẩy ở Việt Nam giống ở Trung Quốc.
Khi thực phẩm bị nhiễm hóa chất với nồng độ quá mức cho phép sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm cho cơ thể; không chỉ là những triệu chứng ngộ độc cấp tính do các cơ quan bị tổn thương như dạ dày, ruột mà còn có khả năng tích lũy, tồn lưu hóa chất trong cơ thể gây độc hại cho tế bào, biến đổi gen gây ung thư hóa…
Trong khi nghị định xử phạt hành chính vẫn chưa được ban hành thì nguồn thực phẩm không đảm bảo an toàn vẫn công khai buôn bán. Tại các bếp ăn tập thể nguyên liệu đầu vào cũng khó kiểm soát khiến nguy cơ ngộ độc luôn rình rập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo