Tìm kiếm: Thực-phẩm-tươi
Nhiều loại thực phẩm thiết yếu bắt đầu tăng giá ào ào để đón Tết mặc dù tình hình buôn bán khá ế ẩm.
Nguồn cung lớn, giá cả ổn định do có nhiều doanh nghiệp (DN) chủ động tham gia bán hàng bình ổn giá hơn năm trước… là điểm dễ nhận thấy của thị trường hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán 2014.
Càng giáp tết, thị trường thực phẩm càng trở nên sôi động và đây cũng là thời điểm các loại thực phẩm “bẩn”, quá hạn dùng, không đảm bảo an toàn được dịp trà trộn, tung ra thị trường tiêu thụ.
Gà chảy nước, tôm cua ngất, rau củ giập nát... được bày bán tràn lan tại các chợ đầu mối đang ngày ngày tiêu thụ trên thị trường mà người tiêu dùng không thể phân biệt được đâu là loại thực phẩm “rởm”, đâu là thực phẩm sạch.
Có độ ngọt gấp vài trăm lần đường cát, giá thành rẻ, đường hóa học được nhiều cơ sở kinh doanh đồ ăn uống ưa dùng mà không quan tâm tới tác hại khó lường từ chất tạo ngọt này.
Tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội, giá thực phẩm, rau xanh đã không còn “sốt” như trước đó ít ngày.
Với công nghệ bảo quản do Nhật Bản chuyển giao, không chỉ quả dưa hấu, mà nhiều sản phẩm nông sản, hay thủy sản khác sẽ được bảo quản vài năm, thậm chí 10 năm, giúp đời sống người dân Việt Nam được nâng cao.
Với công nghệ bảo quản do Nhật Bản chuyển giao, không chỉ quả dưa hấu, mà nhiều sản phẩm nông sản, hay thủy sản khác sẽ được bảo quản vài năm, thậm chí 10 năm, giúp đời sống người dân Việt Nam được nâng cao.
Với công nghệ bảo quản do Nhật Bản chuyển giao, không chỉ quả dưa hấu, mà nhiều sản phẩm nông sản, hay thủy sản khác sẽ được bảo quản vài năm, thậm chí 10 năm, giúp đời sống người dân Việt Nam được nâng cao.
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Theo Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề nóng, liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, cùng với kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm “bẩn” từ các cửa ngõ biên giới cũng cần đẩy mạnh kiểm soát ở ngay các chợ, thị trường nội địa.
Theo Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề nóng, liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, cùng với kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm “bẩn” từ các cửa ngõ biên giới cũng cần đẩy mạnh kiểm soát ở ngay các chợ, thị trường nội địa.
Bão số 5 đổ bộ vào đất liền, Hà Nội có mưa lớn kéo dài khiến giá rau xanh tại các chợ tăng chóng mặt. Nhiều loại rau khan hàng, giá còn tăng gấp đôi, gấp ba lần so với ngày trước bão.
Một ngày sau khi giá điện tăng, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp khi được hỏi về tác động của giá điện đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp mình, đều tỏ ra mệt mỏi uể oải.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
End of content
Không có tin nào tiếp theo