Tìm kiếm: Tiểu-hành-tinh
Madagascar có thể là thành trì bí mật của cá linh, loài cá "hóa thạch sống" từng bị coi là tuyệt chủng cho đến khi một ngư dân bắt được một con vào năm 1938.
Một nghiên cứu cho thấy sự tiến hóa của mắt cá chân và xương bàn chân thành các hình dạng và kích thước khác nhau đã giúp động vật có vú thích nghi và phát triển mạnh mẽ sau sự tuyệt chủng của loài khủng long.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy dân số của khủng long bạo chúa T-rex đạt tới con số 2,5 tỷ trong suốt 2,4 triệu năm loài này tồn tại.
Một quái vật biển dài đến 8 mét vừa được khai quật ở Morocco là bằng chứng sống động cho thế giới sinh vật đa dạng trước khi tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất.
Có lẽ đây sẽ là loài mực kỳ là nhất mà bạn từng nhìn thấy, bởi vẻ ngoài của chúng chẳng khác gì một chiếc kẹp giấy.
Phim ảnh cung cấp rất nhiều thông tin được cho là hữu ích, nhưng đôi khi kiến thức trong phim ảnh có thể không đúng với thực tế, tạo ra những lầm tưởng mà nhiều người vẫn tin sái cổ.
Trong khi các cơ quan không gian chi hàng trăm triệu đô phóng tàu vũ trụ đi khai thác đá không gian nguyên thủy, một "báu vật trời cho" đã rơi xuống Botswana.
Làm thế nào để cứu Trái Đất khi một tiểu hành tinh lao vào nó? Kích nổ vũ khí hạt nhân là cách duy nhất để làm chệch hướng một tiểu hành tinh.
Danh sách những vụ việc bí ẩn kỳ lạ mà nhân loại chưa thể tìm ra lời giải tiếp tục nối dài, bất chấp khoa học công nghệ phát triển đến đâu chăng nữa.
Nghiên cứu mới cho thấy thiên thể du hành liên sao đầu tiên đến hệ Mặt Trời có thể là tàn tích của một hành tinh giống sao Diêm Vương và có hình dạng giống bánh quy.
Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các "quái thú" to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã cung cấp cho các nhà thiên văn những hình ảnh tuyệt đẹp về sự thay đổi màu theo mùa trên Sao Thổ.
Sinh vật lạ này là một thủy quái thống trị biển khơi, nhưng bản chất vẫn là một loài bò sát, thuộc một nhóm lớn gọi là plesiosaur, tức "thằn lằn đầu rắn".
Vào những năm 1980, các nhà cổ sinh vật học tại Đại học California Riverside đã đến thăm Đảo Seymour, một phần của chuỗi đảo ở Bán đảo Nam cực. Họ đã mang về nhà một số hóa thạch - bao gồm xương bàn chân và một phần xương hàm của hai loài chim sống tại thời tiền sử.
Các nhà khoa học dường như đã phát hiện được nguyên nhân dẫn đến sự kiện tuyệt chủng Devon muộn, xảy ra khoảng 359 triệu năm về trước. Điều đáng chú ý là “thủ phạm” gây ra sự kiện này không đến từ Hệ Mặt trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo