Tìm kiếm: Trường-Bản
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Triệu Vân (168-229), tên tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vân là 1 trong “Ngũ Hổ Tướng” của Lưu Bị, góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ?
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Những điểm khác biệt trên một vài phương diện dưới đây đã khiến Triệu Vân được Quan Vũ xem trọng hơn nhiều so với hai nhân vật khác trong "Ngũ hổ tướng" là Hoàng Trung và Mã Siêu.
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Với hàng loạt những hành động vô sỉ, nhân vật này trong Tam Quốc được người đời xem là kẻ vô sỉ nhất trong Tam Quốc.
Tào Tháo không chỉ rất cởi mở mà còn có mắt nhìn người rất chuẩn, người lọt vào mắt xanh của Tào Tháo đều không phải người bình thường. Cả đời Tào Tháo chỉ trọng dụng 5 vị tướng, trong đó, Quan Vũ và Triệu Vân đều nằm trong bảng xếp hạng.
Theo KKNews, về nguồn gốc võ công của Trương Phi, các tài liệu chính sử đều không đề cập tới lý do vì sao ông lại có võ lực xuất chúng như vậy.
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Và trong lịch sử thực tế, trí tuệ và chiến lược của Quách Gia và Gia Cát Lượng có cùng đẳng cấp không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo