Tìm kiếm: Trồng-lúa
Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, với điều kiện tự nhiên đất phèn, không thuận lợi cho việc trồng lúa, nông dân ở đây đã triển khai nhiều mô hình canh tác khác như trồng dứa, thanh long, sen… đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Những ngày qua, giá thanh long ruột đỏ thương lái thu mua bình quân tại Tiền Giang khoảng 28.000 đồng/kg, tăng hơn 6.000 đồng/kg so với tháng trước.
Bước chuyển từ trồng bắp (ngô) lấy hạt sang trồng bắp lấy thân non phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi đang mang lại những kết quả ngoài mong đợi, mang lại lợi ích lớn cho người dân huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai).
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
Nhằm chuyển đổi sản xuất vùng khó khăn đạt hiệu quả kinh tế cao, nông dân hưởng lợi và nông nghiệp, nông thôn đổi mới, tỉnh Tiền Giang nói chung và huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) nói riêng chú trọng phát huy tiềm năng vườn cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2016, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang đang tích cực xây dựng để sớm trở thành huyện NTM nâng cao.
Nhờ áp dụng phương thức sản xuất an toàn, chú trọng an toàn lao động, các mô hình trồng cây ăn quả VietGAP trên địa bàn xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang cho hiệu quả cao, mở ra hướng đi mới đầy tiềm năng cho người dân địa phương.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Vậy mà sau khi mặn nồng cùng tôi và ôm gọn số tiền của tôi, “tình yêu” nồng cháy ngọt ngào đó đã một đi không trở lại. Tôi biết mình ngu dại nên mới sa bẫy kẻ lừa tình, liệu có phải đã quá muộn để tôi ân hận?
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Mấy năm gần đây, nghề ươm giống cây keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tỉnh Quảng Nam.
Là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng, dù còn gặp không ít khó khăn nhưng thời gian qua huyện Vĩnh Bảo vẫn đang từng ngày nỗ lực hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, đưa các xã còn lại về đích nông thôn mới.
Đông Sơn (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Song song với đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, Đông Sơn còn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nhằm gia tăng lợi ích kinh tế xã hội.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo