Tìm kiếm: Triều
DNVN - Tào Tháo đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng khi dễ dàng để Lưu Bị rời đi cùng 10.000 quân, mang theo toàn bộ chiến tướng và gia quyến.
DNVN - Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, "Xuất Sư Biểu" của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?
DNVN - Khi nhắc đến hoàng đế, nhiều người hình dung ra những bữa tiệc xa hoa với sơn hào hải vị, món ngon tứ phương. Thế nhưng, điều kỳ lạ là hầu hết các vị vua thời xưa, đặc biệt là các hoàng đế nhà Thanh, lại hiếm khi có thân hình béo tốt.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến, việc tuyển chọn thê thiếp cho hoàng đế không chỉ dựa vào nhan sắc mà còn phải đáp ứng hàng loạt tiêu chí nghiêm ngặt. Không ít người lầm tưởng rằng, chỉ cần xinh đẹp và cao ráo là có thể bước chân vào hậu cung, nhưng thực tế lại khắt khe hơn rất nhiều.
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
DNVN - Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng từ lâu đã được xem là hình mẫu tiêu biểu về lòng trung nghĩa và sự tận tâm. Thế nhưng, ẩn sau vẻ ngoài tưởng như hoàn hảo ấy vẫn tồn tại những mâu thuẫn mà không phải ai cũng có thể nhận ra.
Việt Nam nổi tiếng với nhiều vùng đất có con gái sở hữu nhan sắc nổi bật. Trong số đó, 5 miền gái đẹp nức tiếng luôn khiến mọi người trầm trồ ngưỡng mộ. Đặc biệt, vị trí số 1 được xem là cái nôi của những mỹ nhân, nơi sản sinh ra vẻ đẹp làm say đắm lòng người.
Trong thần thoại Trung Quốc, có một nữ thần nửa người, nửa rắn được xem là một trong 3 vị thần thượng cổ vĩ đại nhất giúp tạo ra con người. Nhân dịp năm Ất Tỵ 2025, hãy cùng điểm lại câu chuyện và làm rõ hơn hình tượng nữ thần này.
DNVN - Lịch sử Việt Nam từng ghi nhận nhiều nữ tướng tài ba, dũng cảm chống giặc ngoại xâm. Tuy nhiên, trong số đó, chỉ có một người là hoàng hậu mà vẫn trực tiếp cầm quân đánh giặc: Hoàng hậu Phạm Thị Uyển, vợ của Mai Hắc Đế.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.
Từ những "cục đá" lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
DNVN - Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu từng chỉ là một nha hoàn bên cạnh một tiểu công chúa, không ngờ lại được Hoàng đế Càn Long chọn làm con dâu, để rồi bước lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên cũng tạo một hậu cung riêng cho mình với vô số nam sủng. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có qua lại với bao nhiêu nam sủng thì vị nữ vương quyền lực này vẫn không có con rơi với bất cứ ai.
Khi các nhà khoa học phát hiện và khai quật lăng mộ Thượng Quan Uyển Nhi ở Thiểm Tây đã cung cấp những thông tin xác thực so với đồn đại về nữ tể tướng bên cạnh Võ Tắc Thiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo