Tìm kiếm: Trung-Hoa-Dân-Quốc
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Ngày 9/7 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử .
Theo Thượng tướng-Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu, việc Trung Quốc đặt ra “đường lưỡi bò” chỉ để lấy cớ đụng đến tất cả các nước có liên quan và nhằm kiểm soát đường hàng hải quốc tế
Huyện đảo Hoàng Sa, TP Đà Nẵng vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức triển lãm công bố kho tài liệu bản đồ và tài liệu khẳng định chủ quyền toàn vẹn biển đảo đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là quyền lịch sử của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông.
Từ thời kỳ đầu, Mỹ đã can dự vào tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước và ít dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ dễ dàng từ bỏ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo