Tìm kiếm: Trung-Hoa-phong-kiến
Trong số 4 người phụ nữ nắm quyền nổi danh này, ngay tới các nhân vật tàn độc có tiếng như Lữ Trĩ hay Võ Tắc Thiên vẫn phải "ngậm ngùi" xếp sau một người.
Dù xuất giá để trở thành con dâu của tham quan Hòa Thân ngay khi còn rất trẻ, lại gặp trắc trở trong con đường sinh nở, chưa kể chồng mất sớm, phải sống cảnh góa phụ, nhưng vị công chứa này vẫn là nàng Công Chúa may mắn nhất trong lịch sử nhà Thanh.
Trong số những nghi vấn về cái chết đột ngột bí ẩn của Hoàng đế Gia Khánh, có nổi lên 3 lập luận được rất nhiều người tin tưởng. Tuy điểm chung của 3 lập luận này, chính là việc Hoàng đế Gia Khánh đã bị sét đánh chết, nhưng tình tiết ly kỳ của lập luận thứ 3 lại khiến quá nhiều người bất ngờ.
Hoàng hậu 'to gan' nhất trong lịch sử Trung Hoa, vì ghen tuông mà tát như 'trời giáng' vào mặt chồng
Vì ghen tuông, Hoàng hậu này đã dùng hết sức bình sinh tát Hoàng đế một phát trời giáng khiến ông vừa bất ngờ, lại vừa xây xẩm mặt mày không nói nên lời. Cú tát đó còn làm cho cả hoàng cung chao đảo dậy sóng.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Vị Hoàng hậu ở triều Nam Tề dưới đây, công khai liếc mắt đưa tình trước mặt Hoàng đế, còn ngang nhiên quyến rũ bạn bè khôi ngô của chồng mình. Vậy mà bất ngờ, tất cả những việc làm trái khuấy này đều được Hoàng đế bao che dung túng, đã vậy ông còn sủng ái nàng hơn.
Xưa nay phi tần ngoại quốc đa phần đều chết thảm do không có thủ đoạn bằng các phi tần chính quốc, nhưng riêng vị phi tần duy nhất có nguồn gốc Triều Tiên này của Càn Long Đế là một ngoại lệ đặc biệt vì bà không những trụ vững trong hậu cung nhà Thanh đầy tâm cơ, mà còn từng bước nâng cao phi vị của mình.
Nếu không xét Lệnh Ý Hoàng Quý phi Ngụy thị về sau được Gia Khánh Đế truy tôn làm Hoàng hậu, thì Thuần Huệ Hoàng Quý phi là vị Hoàng Quý phi duy nhất trong lịch sử nhà Thanh xuất thân người Hán được hưởng lễ sắc phong khi còn sống dù cho xuất thân của bà được xem là thấp hèn nhất trong số phi tần của Càn Long.
Sự câm lặng này có sức tàn phá lòng người ghê gớm. Thậm chí, còn đẩy tất cả những nhân vật chính trong câu chuyện ghen tuông có 1-0-2 trong lịch sử Trung Hoa phong kiến này rơi vào vòng xoáy bi kịch thê lương.
13 tuổi nhập cung, xong lại quyết định xuất gia vì mang bệnh nặng. Đáng tiếc, sau khi được em gái đang là Hoàng hậu trợ giúp quay về, nàng lại bày mưu hãm hại để giành lấy ngôi vị mẫu nghi. Sóng gió Hậu cung bắt đầu từ đây. Ngoại tình với Thái giám, dùng thuật vu cổ giết Vua, việc gì nàng cũng dám làm.
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Có nhiều ý kiến cho rằng, kết cục thê thảm của vị Hoàng đế tự Vĩnh Cổ thuộc Trung Quốc thời kỳ phong kiến chính là "báo ứng" mà ông phải nhận cho sở thích lệch lạc và bệnh hoạn của mình.
Báo chí thời bấy giờ còn phong bà là "hoàng phi cách mạng" khi dám cả gan ly hôn với Hoàng đế.
Khi nhắc đến hoàng hậu ấy, những dòng lịch sử Trung Quốc viết lại như sau: ngũ quan không cân đối, sắc da rất đen, răng hô, khuôn mặt dữ tợn.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo