Tìm kiếm: Trung-Nguyên
Có thể nói cuộc đời Tào Tháo là một cuộc đời truyền kì, ông đã để lại rất nhiều câu danh ngôn, trong đó có 5 câu nói vô cùng nổi tiếng, có thể làm được 2 điều là đã có thể thành danh thiên hạ, tiếc rằng điều thứ nhất lại có rất ít người có thể làm được.
Thời kì Tam Quốc cuối triều Hán, vì sao Tào Tháo xưng Ngụy Vương, Tôn Quyền xưng Ngô Vương, Lưu Bị lại xưng Hán Trung Vương mà không phải là Thục Vương hay Hán Vương?
Ba đầu tàu Tam Quốc đều có cách chọn người thừa kế riêng của mình, nhưng rốt cuộc ai mới là người sáng suốt nhất?
Với những điển tích bất hủ cùng chiến công hiển hách, nhiều nhân vật lịch sử được tác giả La Quán Trung thổi hồn vào khiến dân tình khó mà quên được.
"Tam Quốc diễn nghĩa" đã thần thánh hóa hình ảnh Gia Cát Lượng. Vậy nếu không có sự thổi phồng tên tuổi trong tiểu thuyết, liệu Khổng Minh có thể lưu danh muôn đời được hay không?
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Việc phò tá cho 3 người có những lúc ở thế đối đầu nhau là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền có làm ảnh hưởng đến mối quan hệ của 3 anh em nhà Gia Cát?
Là một nhân vật kiệt xuất, mưu lược hơn người nhưng đáng tiếc là Gia Cát Lượng chỉ sống được đến tuổi 54. Nguyên nhân khiến ông không thể đồng hành cùng Thục Hán lâu hơn là gì?
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Các nhà khảo cổ đã trích xuất thành công DNA từ vị hoàng đế thứ 3 triều Bắc Chu - tài hoa nhưng yểu mệnh - và tìm ra lời giải cho nghi án cổ đại
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Phút chót, Tư Mã Ý bất ngờ giữ được tính mạng liền hoảng hốt tháo chạy, còn Gia Cát Lượng chứng kiến tình cảnh liền thổ huyết, ngửa mặt trách trời không giúp Lưu mà ủng Tào, than khóc: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo