Tìm kiếm: Trung-quốc-cổ-đại
Chế độ "Điển hôn" giúp những người đàn ông khổ cực cưới được vợ nhưng cũng thể hiện sự bất lực của xã hội Trung Quốc cổ đại.
Họ vừa có tài vừa có sắc, khi xem qua những tấm ảnh xưa chúng ta sẽ thấy rõ nét quyến rũ mê người của những tài nữ này.
Đường Huyền Tông nhất mực sủng ái Dương Quý phi đến mức đã làm những chuyện hậu nhân khó lòng nghĩ đến chỉ vì lấy lòng người đẹp.
Nói đến Vạn Lý Trường Thành, hẳn ai trong chúng ta cũng từng nghe đến một lần. Nhưng tại sao công trình này lại "báo hại châu Âu thê thảm".
So về lãnh thổ, dân số, binh lính, tài nguyên… nhà Thục Hán đều kém hơn hẳn so với nhà Tào Ngụy, đâu là lý do giải thích cho việc Thục Hán liên tục công kích, tấn công Tào Ngụy.
Cho đến ngày nay, nhiều người phải công nhận rằng, nhận dạng dấu vân tay là một trong những kết tinh trí tuệ của người cổ đại Trung Quốc.
Được một dàn mỹ nữ tuyệt sắc nâng khăn sửa túi là đặc quyền của những bậc Đế vương Trung Hoa cổ đại. Nhưng điều này cũng mang đến không ít nỗi trăn trở, ví như các vua Đường, khi họ luôn phải tìm cách để “làm hài lòng” tất cả các phi tần. Đôi lúc, “cáo ốm trốn trách nhiệm” là lựa chọn khả dĩ nhất.
Nhắc đến hồ ly tinh, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành và ma mỵ trên màn ảnh Hoa ngữ, đặc biệt qua sự thể hiện của các nữ diễn viên nổi tiếng xinh đẹp, tài năng.
Trác Văn Quân là tài nữ đời Tây Hán, được suy tôn như một trong những nữ nhân nổi tiếng nhất của Trung Quốc cổ đại.
Ngựa là con vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử chiến tranh. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy bằng chứng về việc sử dụng ngựa trong các trận chiến của dân du mục từ 5.000 nãm trước trên các thảo nguyên ở Trung Á và Ðông Âu, nơi đầu tiên thuần hóa được ngựa.
Chủ nhân của ngôi cổ mộ này là vị tiểu thư 9 tuổi Lý Tịnh Huấn cháu ngoại của Hoàng hậu Bắc Chu Dương Lệ Hoa.
Thái Văn Cơ là một trong "Tứ đại tài nữ Trung Hoa" xưa (gồm Lý Thanh Chiếu, Trác Văn Quân, Ban Chiêu, Văn Cơ). Họ đều là những người phụ nữ tài giỏi nhưng có cuộc sống hôn nhân trắc trở, bất hạnh.
Nhiều câu hỏi đặt ra: Lời tiên đoán mà thầy tướng số năm xưa đã nói cho Càn Long là gì? Liệu rằng câu nói kia sau này có thực sự ứng nghiệm lên cuộc đời của vị Hoàng đế nổi tiếng ấy hay không.
Thì ra trước khi có vị ngọt mát và hình dáng như ngày nay, dưa hấu, dâu tây hay những loại rau củ như khoai tây, cà rốt,…trông lại “ngộ nghĩnh” và khác lạ thế này.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
End of content
Không có tin nào tiếp theo